Tình hình nghiên c u c aăđ tài

1 M ăĐ U 1. Tính c p thi t c aăđ tài Tình hình t i ph ạm c ớp giật tài sản xảy ra ngày càng tinh vi, phức tạp, liều lĩnh và có chiều h ớng gia tăng năm sau cao hơn năm tr ớc. Bên cạnh đó, m t số v ấn đề khác có liên quan đến tình hình vi phạm trên nh về đặc điểm tâm lỦ, đ tu ổi, giới tính và các văn bản áp d ng pháp luật ch a thể hi n tính răn đe cao dẫn đến tình trạng coi th ng pháp luật, coi th ng tài sản c a ng i khác. Trong nh ững năm qua, các s , ban, ngành và Đảng b tỉnh Tiền Giang đư ph ối hợp và xây dựng các giải pháp quản lỦ, ngăn chặn, phòng ngừa và làm giảm thi ểu tình hình t i phạm hình sự, nhất là t i phạm c ớp giật tài sản m t cách đồng b , quy ết li t. Tuy nhiên, vi c phối hợp thực hi n các bi n pháp, giải pháp phòng ng ừa tình hình t i phạm hình sự, nhất là t i phạm c ớp giật tài sản giữa các cơ quan ch ức năng ch a phát huy hi u quả. Vì vậy tình hình t i phạm hình sự vẫn tiếp t c di n ra, ngày càng nghiêm tr ng hơn. Do đó, để nhận thức đúng và đầy đ về tình hình t i phạm hình sự, nhất là t i ph ạm c ớp giật tài sản trên đ a bàn tỉnh Tiền Giang và muốn công tác đấu tranh, ngăn chặn và phòng ngừa t i phạm này có hi u quả chúng ta phải đúc kết từ lý luận, t ừ tổng kết kinh nghi m thực ti n c a công tác đấu tranh, phòng ngừa t i phạm này, làm rõ nh ững nguyên nhân, điều ki n dẫn đến hành vi phạm t i hình sự, nhất là ph ạm t i c ớp giật tài sản để có những bi n pháp loại trừ hoặc hạn chế c a những nguyên nhân, điều ki n đó để phòng ngừa t i này có hi u quả trên đ a bàn tỉnh Tiền Giang. Chính vì v ậy, tác giả quyết đ nh ch n: “Nguyên nhân, điều kiện của tội cướp giật tài sản trên địa bàn tỉnh Tiền Giang” để nghiên cứu làm luận văn Thạc sĩ Luật h c.

2. Tình hình nghiên c u c aăđ tài

Hành vi c ớp giật tài sản đư đ ợc đề cập trong m t số công trình nghiên cứu khoa h c v ề luật hình sự về t i phạm h c, trong các tập bình luận khoa h c về luật hình s ự, các luận văn thạc sĩ, tiến sĩ c a m t số tác giả nghiên cứu các n i dung liên quan đến đề tài các t i xâm phạm s hữu trên các ph ơng ti n khác nhau nh đấu 2 tranh phòng ch ống các t i c ớp, t i tr m tại Vi t Nam... Tuy nhiên, ch a có m t công trình khoa h c nào nghiên c ứu chuyên sâu về t i c ớp giật tài sản m t cách có đầy đ , có h thống về tình hình, nguyên nhân, điều ki n, các bi n pháp đấu tranh và phòng ng ừa trên đ a bàn tỉnh Tiền Giang. Trong nh ững năm qua, trên phạm vi toàn quốc đư thấy xuất hi n không ít nh ững công trình thông tin về t i phạm h c và những công trình nghiên cứu t i ph ạm h c c a m t số tác giả mà đề tài đang nói đây có thể tham khảo và kế thừa. Trong s ố đó và tr ớc hết phải nói đến những công trình c a các tác giả tên tuổi nh Đào Trí Úc, Võ Khánh Vinh, Nguy n Mạnh Kháng, Phạm Hồng Hải, Phạm Văn T ỉnh trong cuốn “Tội phạm học, luật hình sự và luật tố tụng hình sự Việt Nam”, Nxb Chính tr qu ốc gia, 1994. Đây là cuốn sách đầu tiên đặt nền móng cho sự nhận th ức bi n chứng về các vấn đề cơ bản c a t i phạm h c, trong đó có THTP. - Tình hình nghiên c ứu các công trình lý luận chung của tội phạm học Để có cơ s lý luận cho vi c thực hi n đề tài luận văn, các công trình khoa h c sau đây đư đ ợc nghiên cứu: a “Những vấn đề lý luận về Luật hình sự, Tố t ng hình sự và t i phạm h c” S u tập chuyên đề, Vi n Thông tin khoa h c xã h i, Hà N i năm 1982. b “T i phạm h c, Luật hình sự, Luật tố t ng hình sự Vi t Nam” Nhà xuất b ản Chính tr quốc gia năm 1994. c “T i phạm h c Vi t Nam - M t số vấn đề lý luận và thực ti n” c a Vi n Nhà n ớc và Pháp luật, Nhà xuất bản CAND năm 2000. d Giáo trình “T i phạm h c” c a GS.TS. Võ Khánh Vinh, Nhà xuất bản Công an nhân dân, tái b ản năm 2011, 2013. e Giáo trình “T i phạm h c” c a Tr ng Đại h c Luật Hà N i, Nhà xuất b ản Công an nhân dân năm 2004, tái bản năm 2012. f Giáo trình “T i phạm h c” c a H c vi n Cảnh sát nhân dân, Nhà xuất bản Công an nhân dân năm 2002; tái bản năm 2013. 3 g “Những vấn đề lý luận và ph ơng pháp nghiên cứu t i phạm h c Vi t Nam hi n nay” c a GS.TS. Võ Khánh Vinh. h “M t số vấn đề lý luận về tình hình t i phạm Vi t Nam” c a PGS.TS. Ph ạm Văn Tỉnh, Nhà xuất bản Công an nhân dân năm 2007. T ỉnh Tiền Giang đ ợc xem ngày càng gia tăng không chỉ về số v mà cả về tính ch ất, hậu quả thi t hại về tài sản, về tính mạng sức khỏe và tinh thần con ng i ngày càng tr ầm tr ng.Là “cửa ngõ” c a các tỉnh miền Tây, có chiều dài gần 100 km d c Qu ốc l 1A, có tiềm năng về kinh tế, văn hóa. Cùng với sự phát triển c a nền kinh t ế th tr ng và xu thế h i nhập quốc tế hi n nay, tình hình t i phạm c ớp giật có nh ững di n biến phức tạp và xu h ớng, gây ảnh h ng xấu đến tình hình an ninh chính tr c a t ỉnh. B i vậy, luận văn nghiên cứu về thực trạng và di n biến c a loại t i ph ạm này Tiền Giang. Trên cơ s đó, tìm ra những nguyên nhân, điều ki n ph ạm t i, đ a ra các bi n pháp đấu tranh phòng, chống t i phạm m t cách hữu hi u nh ằm giảm bớt những thi t hại xảy ra, đem lại sự tin t ng vào pháp luật cho m i ng i dân trên đ a bàn tỉnh Tiền Giang.

3. M căđíchăvàănhi m v nghiên c u