Phânălo iănguyênănhân,ăđi uăki n c aăt iăc păgi tătàiăs n 1. Căn cứ vào mức độ tác động 2. Căn cứ vào nội dung tác động

9 Ch ỉ trên cơ s phân tích làm rõ những nguyên nhân cơ bản, nguyên nhân ch y ếu mới có thể tổ chức thực hi n các giải pháp m t cách hữu hi u nh : Tập trung ngu ồn lực để u tiên thực hi n các giải pháp cơ bản, ch yếu; những đ a bàn tr ng y ếu... nhằm đấu tranh có hi u quả với tình hình t i phạm.Nghiên cứu nguyên nhân, điều ki n c a tình hình t i phạm còn giúp cho vi c xác đ nh những đ a bàn tr ng y ếu, tr ng điểm th ng phát s nh t i c ớp giật tài sản. Từ đó giúp cho các cơ quan ch ức năng có giải pháp phù hợp, tập trung vào những đ a bàn tr ng yếu, tr ng điểm đó để đấu tranh phòng chống t i có hi u quả. - Vi c nghiên c ứu làm rõ nguyên nhân, điều ki n c a t i c ớp giật tài sản là cơ s cho vi c hoạch đ nh các chính sách phát triển kinh tế xã h i c a đ a ph ơng m t cách phù h ợp giảm thiểu các mâu thuẫn xã h i là nguyên nhân làm phát sinh tình hình t i ph ạm. Chính sách phát tri ển kinh tế - xã h i c a đ a ph ơng có ảnh h ng rất lớn đến tình hình t i c ớp giật tài sản. Mặc dù chỉ tác đ ng gián tiếp nh ng lại mang tính căn bản, có ảnh h ng rất lớn đến vi c hạn chế và loại trừ dần dần những nguyên nhân, điều ki n làm phát sinh tình hình t i phạm, trong đó có nguyên nhân, điều ki n làm phát sinh t i c ớp giật tài sản. Trên cơ s nghiên cứu nguyên nhân, điều ki n c a t i c ớp giật tài sản và đư xác đ nh những tồn tại, hạn chế, yếu kém trong vi c phát triển kinh tế - xã h i là nguyên nhân cơ bản, ch yếu làm phát sinh t i c ớp giật tài sản thì các cơ quan ch ức năng sẽ có cơ s hoạch đ nh các chính sách phát triển kinh tế - xã h i c a đ a ph ơng m t cách phù hợp nhằm giảm thiểu các tiêu cực xã h i là nguyên nhân làm phát sinh tình hình t i ph ạm.

1.2. Phânălo iănguyênănhân,ăđi uăki n c aăt iăc păgi tătàiăs n

1.2. 1. Căn cứ vào mức độ tác động

Căn cứ vào mức đ tác đ ng c a các ảnh h ng,quá trình xã h i, nguyên nhân, điều ki n c a tình trạng phạm t i còn đ ợc phân chia làm các loại sau đây: - Nguyên nhân, điều ki n c a THTP nói chung; - Nguyên nhân, điều ki n c a các loại t i phạm nhất đ nh; - Nguyên nhân, điều ki n c a t i phạm c thể... 10 S ự phân chia nguyên nhân, điều ki n nói trên là xuất phát từ cái nhìn bi n ch ứng về tính đ c lập và tính liên quan giữa cái chung, cái riêng và cái đặc thù c a các quá trình xã h i. S ự phân chia các loại nguyên nhân, điều ki n nói trên còn giúp cho vi c nghiên c ứu nguyên nhân, điều ki n c a THTP m t cách chính xác, chặt chẽ logic. M ặt khác, vi c phân chia này còn giúp chúng ta hoạch đ nh các hoạt đ ng phòng ng ừa THTP m t cách có kết quả. Thí d nghiên c ứu nguyên nhân, điều ki n c a THTP nói chung hoặc c a ng i ch a thành niên, c a các phần tử tái phạm, tái phạm nguy hiểm trong phạm vi c ả n ớc hay trong từng khu vực đ a lý nhất đ nh; chúng ta nhất thiết phải chú Ủ đến các y ếu tố cơ bản c a nguyên nhân, điều ki n nh hoàn cảnh kinh tế, chính tr xã h i nói chung. Đặc điểm c a quá trình hình thành nhân cách trong những ng i ch a thành niên; đặc điểm c a quá trình quản lý giáo d c, cải tạo ng i phạm t i, ng i đư mưn hạn tù..... M ặt khác, khi nghên cứu nguyên nhân, điều ki n c a từng t i phạm c thể, chúng ta l ại phải chú Ủ đến các sự ki n có tính đặc thù. Thí d sự khan hiếm hàng hóa chí nh là điều ki n c a hoạt đ ng đầu cơ; tr m cắp; sự buông lỏng trong quản lý tài s ản XHCN là điều ki n c a t i tham ô... Tóm l ại khi nghiên cứu nguyên nhân, điều ki n c a THTP, cần phải l u Ủ đến sự khác nhau hết sức cơ bản giữa nguyên nhân, điều ki n c a THTP nói chung và nguyên nhân, điều ki n c a loại t i phạm và c a các t i phạm c thể.

1.2. 2. Căn cứ vào nội dung tác động

Căn cứ vào n i dung c a tác đ ng xã h i, chúng ta có thể phân chia nguyên nhân, điều ki n c a THTP thành các loại: - Nguyên nhân, điều ki n kinh tế xã h i; - Nguyên nhân, điều ki n t t ng - chính tr , xã h i; - Nguyên nh ân, điều ki n tâm lý xã h i; - Nguyên nhân, điều ki n văn hóa, giáo d c, xã h i; - Nguyên nhân, điều ki n tổ chức - quản lý xã h i. Vi c phân chia nguyên nhân, điều ki n c a THTP giúp cho chúng ta nhìn rõ hơn bản chất xã h i c a THTP nói chung và c a t i phạm c thể nói riêng. Yếu tố 11 xã h i c a t i ph ạm là yếu tố cần nghiên cứu và xác đ nh đúng đắn khi muốn đấu tranh phòng ch ống t i phạm có hi u quả. T i phạm bao gi cũng là kết quả c a quá trình hình thành và phát tri ển c a cá nhân, c a mối quan h giữa cá nhân với tình hu ống c thể mà cá nhân đó tiếp nhận. Nguồn gốc c a tình hình t i phạm và t i ph ạm bao gi cũng gắn bó chặt chẽ với các yếu tố kinh tế, chính tr , văn hóa, xư h i, g ắn bó với các đặc điểm đạo đức, t t ng và thói quen c a xã h i nhất đ nh. Các y ếu tố nói trên là những thành phần quan tr ng trong cơ cấu c a hành vi phạm t i và c a s ự tồn tại c a THTP. Trong xã h i xác đ nh các ảnh h ng hay quá trình xã h i là ti ền đề c a nguyên nhân, điều ki n c a THTP tồn tại và thể hi n rất khác nhau. Chúng có th ể là những sản phẩm c a chế đ xã h i hoặc là những tồn tại c a xã h i cũ mà xư h i mới phải tiếp nhận trong từng th i diểm phát triển nhất đ nh. Tính lâu dài, ổn đ nh c a các ảnh h ng, quá trình này tùy thu c vào các yếu tố chính tr , kinh t ế, văn hóa, xã h i mà Nhà n ớc duy tri và thiết lập. Nh vậy, trong t i ph ạm h c đư có sự nhận biết giữa các ảnh h ng và quá trình xã h i tích cực với các ảnh h ng và quá trình xã h i tiêu cực - những tiền đề c a nguyên nhân, điều ki n phát sinh t i ph ạm. Nguy ên nhân, điều ki n c a THTP bắt nguồn từ những đặc điểm văn hóa, giáo d c cũng nh tổ chức, quản lý xã h i thể hi n trong những tồn tại c a xã h i ta trong các lĩnh vực tổ chức quản lý c a xã h i đối với con ng i nói chung và ng i có ti ền án, tiền sự nói riêng. Trong thực tế không ít tr ng hợp phạm t i do thất nghi p, do b rơi vào các cạm bẫy c a ma túy, mại dâm hoặc do không đ ợc h c hành, không đ ợc nhà tr ng, gia đình, xư h i phối hợp giáo d c k p th i tr ớc nh ững sai sót đ t xuất... M i dân t c điều có niềm tự hào riêng về truyền thống văn hóa c a mình. M ặt khác, cũng không phân bi t đối xử với các dòng văn hóa lành mạnh khác. Tuy nhiên vi c trong xã h i ta đư và đang có các hi n t ợng văn hóa tiêu cực cũng là điều đáng suy nghĩ. Trong thực tế đư có không ít các v án giết ng i, c ớp c a, hi ếp dâm lại xuất phát từ các cu c xem phim khiêu dâm, bạo lực c a n ớc ngoài..... 1.2.

3. Căn cứ vào dấu hiệu khách quan, chủ quan