Thực trạng nguyên nhân, điều kiện chủ quan của tội cướp giật tài

36 Qua phân tích, đánh giá các thông số c a tình hình t i c ớp giật tài sản trên đ a bàn tỉnh Tiền Giang từ năm 2011 - 2015 có thể khẳng đ nh rằng: Tội cướp giật tài s ản chiếm vị trí thứ nhất trong tổng số các tội xâm phạm sở hữu, trong đó tập trung nhi ều nhất là những địa bàn có đông dân cư, nhiều khu công nghiệp và tuyến Qu ốc lộ 1A. Tội này có xu hướng phát triển nhanh, phức tạp, với phương thức, thủ đoạn ngày càng tinh vi, để lại hậu quả nguy hiểm khó lường.

2.2 .ăTh cătr ngănguyênănhân,ăđi uăki năc aăt iăc păgi tătàiăs nătrênăđ aă

bànăt nhăTi năGiang Căn cứ vào nguồn gốc hình thành nguyên nhân, điều ki n c a t i c ớp giật tài s ản đ ợc phân thành nguyên nhân ch quan và nguyên nhân khách quan và luận văn này đ ợc triển khai theo h ớng đó.

2.2.1. Thực trạng nguyên nhân, điều kiện chủ quan của tội cướp giật tài

sản Nguyên nhân, điều ki n từ phía ng i phạm t i: Ng i phạm t i có trình đ h c vấn thấp, nhận thức pháp luật hạn chế. Nghiên cứu trình đ h c vấn c a 341 b cáo phạm t i c ớp giật tài sản trên đ a bàn tỉnh Tiền Giang trong giai đoạn 2011 - 2015 cho thấy: Có 36 b cáo không biết chữ, chiếm 10,5; 272 b cáo có trình đ tiểu h c và trung h c cơ s , chiếm 79,7; 31 b cáo có trình đ phổ thông trung h c, chiếm 9,1; 02 b cáo có trình đ trung h c chuyên nghi p, cao đẳng, đại h c, chiếm 0,6. Trong số này, hầu hết các b cáo phải bỏ h c sớm, có h c lực kém, đi h c nh ng không đến tr ng mà đi lang thang, lêu lổng theo các đối t ợng ngoài xã h i t tập ăn chơi, lêu lỏng. Do trình đ thấp nên khả năng hiểu biết thấp hoặc gần nh không có kiến thức về pháp luật hoặc kiến thức chắp vá, sai l ch. Điều này dẫn đến khả năng tự đánh giá tính đúng đắn và phù hợp c a hành vi cá nhân với chuẩn mực xã h i là rất kém. Ng i phạm t i không có vi c làm hoặc l i lao đ ng: Đa số ng i phạm t i c ớp giật tài sản không có vi c làm, thích tiêu xài h ng th nh ng l i lao đ ng, không có vi c làm hoặc có vi c làm nh ng đư b đuổi vi c do làm biếng l i nhác, không đáp ứng đ ợc nhu cầu công vi c. Thái đ lao đ ng th ng không chăm chỉ, ch u khó mà hay mơ m ng “vi c nhẹ, l ơng cao”, những cách làm giàu thật nhanh mà không phải vất vả. 37 Ng i phạm t i có nhận thức l ch lạc về nhu cầu cá nhân và cách thức thỏa mãn nhu cầu đó. Nghiên cứu hồ sơ 156 v án c ớp giật tài sản trên đ a bàn tỉnh Tiền Giang cho thấy, ng i phạm t i đều có nhu cầu tiền bạc rất lớn để tiêu xài cho nhiều m c đích không chính đáng: Mua quần áo, xe máy, đi n thoại, đồ trang sức đắt tiền; đi ăn nhà hàng đắt tiền và chiêu đưi, mua sắm cho bạn gái hoặc bạn bè; chơi game online và lên mạng; mua ma túy tổng hợp để sử d ng… trong khi đó gia đình có hoàn cảnh kinh tế khó khăn. Đây cũng chính là nguyên nhân chính dẫn đến hình thành ý đ nh phạm t i. Ng i phạm t i có lối sống không lành mạnh, có nhiều thói quen và quan h xã h i xấu. Đa số b cáo phạm t i c ớp giật tài sản có lối sống không lành mạnh, có những thói quen xấu nh : Hút thuốc lá, uống r ợu bia, sử d ng ma túy, nghi n game online, th ng xuyên xem các văn hóa phẩm đồi tr y, kích đ ng bạo lực........ Đây là những đối t ợng có tiền án, tiền sự, th ng thoát ly sự quản lý c a gia đình, bỏ nhà đi lang thang, sống theo nhóm m t cách bấp bênh các nhà tr , nhà nghỉ, công viên, gầm cầu, nhà bỏ hoang..... và kiếm tiền tiêu xài bằng cách tr m cắp, c ớp tài sản và c ớp giật tài sản. Ng i phạm t i có những nét tâm lý tiêu cực trong nhân cách: Hầu hết các đối t ợng phạm t i đều có suy nghĩ thực d ng, tôn sùng vật chất, coi tr ng tiền bạc quá mức, không tin vào giá tr lao đ ng chân chính; có thái đ không tôn tr ng, thậm chí thù ghét cha mẹ, thầy cô giáo, bất cần, lì lợm với đòn roi. Ngoài ra, các đối t ợng th ng xuyên gây gổ đánh nhau, gây mất trật tự công c ng.

2.2.2. Thực trạng nguyên nhân, điều kiện khách quan của tội cướp giật tài