KIỂM TRA HỒ SƠ

KIỂM TRA HỒ SƠ - ĐỢT
Thời gian kiểm tra : 31 - 12 - 2015
Người được kiểm tra : Trần Thị Hạnh
STT

Tên hồ sơ

Nhận xét

Đề nghị

01

Giáo án

Soạn bài đến hết tuần 18. Nội dung tích
hợp lồng ghép GD đầy đủ, thể hiện rõ
theo yêu cầu của bài học.

02


Sổ dự giờ

Dự giờ đủ số tiết quy định, nội dung ghi
rõ ràng, đầy dủ, có nhận xét, xếp loại cụ
thể từng tiết dạy.

03

Lịch báo giảng

Lên lịch kịp thời, đúng theo phân phối
chương trình, ghi đầy đủ nội dung lồng
ghép.

04

Sổ công tác chủ
nhiệm

Lên kế hoạch rõ ràng, đánh giá cụ thể

việc thực hiện hàng tháng.

05

Sổ hội họp

Ghi chép đầy đủ nội dung của các cuộc
họp của tổ, trường.

06
07

Cần bổ sung
Sổ tích lũy
Có ghi chép một số nội dung cần thiết những công văn
hỗ trợ công tác
nhưng còn hạn chế.
chuyên môn
Sổ theo dõi chất Nhận xét hàng tháng đầy đủ, rõ ràng từng
lượng GDHS

HS, có biện pháp hỗ trợ của GV.

 Đánh giá chung : Hồ sơ đầy đủ, bao bọc cẩn thận, soạn giáo án có đầu tư.
 Xếp loại hồ sơ : Tốt

Người được kiểm tra
Trần Thị Hạnh

Người kiểm tra
Lê Thị Tuyết Nhung

KIỂM TRA HỒ SƠ - ĐỢT
Thời gian kiểm tra : 31 - 12 - 2015
Người được kiểm tra : Nguyễn Thi Hiền Hương

STT
01

Tên hồ sơ
Giáo án


02

Sổ dự giờ

03

Lịch báo giảng

04
05

06

Nhận xét

Đề nghị

Soạn bài đúng theo PPCT, bám sát chuẩn
KTKN. Nội dung tích hợp lồng ghép GD

đầy đủ, thể hiện rõ theo yêu cầu của bài
học.
Một số tiết lồng ghép giáo dục thiếu

Cần bổ sung lồng
ghép giáo dục đầy
đủ hơn

Cần nhận xét rõ
Dự giờ được 12 tiết, nội dung ghi rõ từng phần
ràng, đầy đủ, có nhận xét nhưng còn sơ
sài.

Sổ hội họp

Lên lịch kịp thời, đúng theo phân phối
chương trình, ghi đầy đủ nội dung lồng
ghép.

Sổ tích lũy


Ghi chép đầy đủ nội dung của các cuộc
họp của tổ, trường.

Sổ theo dõi chất
lượng GDHS

Có ghi chép một số nội dung cần thiết
nhưng còn hạn chế.
Nhận xét hàng tháng đầy đủ, rõ ràng từng
đối tượng HS, có biện pháp hỗ trợ của GV

 Đánh giá chung : Hồ sơ đầy đủ, soạn giáo án đầy đủ, c ần b ổ sung n ội dung l ồng ghép giáo
dục.
 Xếp loại hồ sơ : Tốt

Người được kiểm tra

Nguyễn Thi Hiền Hương


Người kiểm tra

Trần Thị Hạnh

Mùa Xuân Đầu Tiên
Nhạc và lời: Văn cao
Rồi dặt dìu mùa xuân theo én về. Mùa bình thường mùa vui nay đã về.
Mùa xuân mơ ước ấy đang đến đầu tiên. Với khói bay trên sông, gà đang
gáy trưa bên sông. Một trưa nắng vui - cho bao tâm hồn.
Rồi dặt dìu mùa xuân theo én về . Người mẹ nhìn đàn con nay đã về.
Mùa xuân mơ ước ấy đang đến đầu tiên. Nước mắt trên vai anh, giọt sưởi
ấm đôi vai anh. Niềm vui phút giây như đang long lanh.
Ôi giờ phút yêu quê hương làm sao trong xuân vui đầu tiên.
Ôi giờ phút trong tay anh đầu tiên một cuộc đời êm ấm.
Từ đây người biết quê người
Từ đây người biết thương người
Từ đây người biết yêu người.
Giờ dặt dìu mùa xuân theo én về. Mùa bình thường, mùa vui nay đã về.
Mùa xuân mơ ước ấy xưa có về đâu. Với khói bay trên sông, gà đang gáy
trưa bên song. Một trưa nắng thôi hôm nay mênh mông.


Mùa Xuân Đầu Tiên
Nhạc và lời: Văn cao
Rồi dặt dìu mùa xuân theo én về. Mùa bình thường mùa vui nay đã về.
Mùa xuân mơ ước ấy đang đến đầu tiên. Với khói bay trên sông, gà đang
gáy trưa bên sông. Một trưa nắng vui - cho bao tâm hồn.
Rồi dặt dìu mùa xuân theo én về . Người mẹ nhìn đàn con nay đã về.
Mùa xuân mơ ước ấy đang đến đầu tiên. Nước mắt trên vai anh, giọt sưởi
ấm đôi vai anh. Niềm vui phút giây như đang long lanh.
Ôi giờ phút yêu quê hương làm sao trong xuân vui đầu tiên.
Ôi giờ phút trong tay anh đầu tiên một cuộc đời êm ấm.
Từ đây người biết quê người
Từ đây người biết thương người
Từ đây người biết yêu người.
Giờ dặt dìu mùa xuân theo én về. Mùa bình thường, mùa vui nay đã về.

Mùa xuân mơ ước ấy xưa có về đâu. Với khói bay trên sông, gà đang gáy
trưa bên song. Một trưa nắng thôi hôm nay mênh mông.
Luyện từ và câu
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?

I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu k ểAi là gì? (ND
ghi nhớ).
2. Kỹ năng: Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn và xác định đượcCN của câu tìm
được (BT1, mục III); biết ghép các bộ phận cho tr ước thành câuk ể theo m ẫu đã h ọc (BT2);
đặt được câu kể Ai là gì? với từ ngữ cho trước làmCN (BT3).
3. Thái độ: HS có ý thức nói, viết câu có đủ bộ phận chính.
II. Chuẩn bị- .- 2 băng giấy viết 2 câu văn để kiểm tra bài cũ; 2 băng giấy vi ết các câu văn
ởBT1 (mục III); 8 băng giấy để viết các từ ngữ ở cột A – BT2 (2 lần).
* Phương pháp dạy học: Vấn đáp, thảo luận nhóm, luyện tập.
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ- 2 HS lên bảng xác định vị ngữ trong các câu kể Ai là gì?- Tô Ngọc Vân là
nghệ sĩ tài hoa.- Thiếu nhi là những chủ nhân tương lai của T ổ qu ốc.HS nh ận xét, GV nh ận
xét, cho điểm.- 1 HS trả lời câu hỏi: Vị ngữ trong câu kể Ai là gì? có đ ặc đi ểm gì?
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bàiTrong tiết LTVC trước, các em đã tìm hi ểu v ề b ộ ph ận v ị ng ữ trong câu k ể
Ai làgì? Bài học hôm nay các em sẽ được tìm hiểu thật kĩ về chủ ngữ trong câu kể Ailà gì?
GV ghi đề bài.
2. Nhận xét
Bài 1:- 2 HS đọc các câu sau:

a) Ruộng rẫy là chiến trườngCuốc cày là vũ khíNhà nông là chi ến sĩH ậu ph ương thi đua v ới
tiền phương
b) Kim Đồng và các bạn anh là những đội viên đầu tiên c ủa Đ ội ta.+ Trong các câu trên,
những câu nào có dạng Ai là gì?
Cả lớp suy nghĩ và dùngbút chì gạch chân các câu kể vào SGK.
GV gọi HS phát biểu – GV gạch chân các câu kể trên.
GV: Các câu này thuộc kiểu câu kể Ai là gì? Các em sẽ cùng tìm hiểu.Bài 2: 1 HS đ ọc yêu
cầu.
+ Để xác định được chủ ngữ trong câu ta phải làm gì?
GV giao nhiệm vụ: Thảo luận theo nhóm 4. Tìm bộ phận chủ ngữ trong nhữngcâu trên r ồi
ghi ra giấy.
GV chia nhóm.GV gọi đại diện phát biểu từng câu.
Ruộng
rẫy
//

chiến
trường
+ Em làm thế nào để tìm được “ruộng rẫy” là chủ ngữ?
Cuốc cày // là vũ khí.

+ Em hãy cho biết cách xác định chủ ngữ của em?
Nhà nông // là chiến sĩ. Kim Đồng và các bạn anh // nhà những đội viên đầu tiên của Độita.
+ Vì sao em biết “Kim Đồng và các bạn anh” là chủ ngữ trong câu này?
GV: Để xác định chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?
Các em phải tìm bộ phận nào trả lời cho câu hỏi ai? Cái gì? Con gì?
- GV gọi 1 HS đọc lại các chủ ngữ vừa tìm được.

+ Đố các em chủ ngữ trong các câu trên chỉ gì?
Bài 3:+ Các chủ ngữ đó do những từ ngữ như thế nào tạo thành?
HS thảo luận theo bàn để tìm câu trả lời.
- GV gọi đại diện nêu kết quả:ruộng rẫy; cuốc cày; nhà nông Kim Đồng và các bạn anh
GV: Các chủ ngữ: ruộng rẫy, cuốc cày, nhà nông là do một danh từ tào thành.
Chủ ngữ: Kim Đồng và các bạn anh do cụm danh từ tạo thành.
GV: Vậy chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? chỉ sự vật được giới thiệu, nhận đ ịnh ởv ị ng ữ. Ch ủ
ngữ trả lời cho câu hỏi ai? Cái gì? Con gì?Chủ ngữ thường do danh từ (hoặc cụm danh t ừ)
tạo thành.
→Đó chính là nộidung ghi nhớ.
- 2 HS đọc ghi nhớ.
GV: Để minh hoạ cho phần ghi nhớ, bạn nào có thể đặt một câu kể Ai là gì?
Nêu chủ ngữ trong câu mình đặt.
- Gọi 1 số HS đặt.3.
Luyện tập
Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu của bài.
GV giao nhiệm vụ: Trao đổi với bạn bên cạnh để thực hiện hai yêu cầu trongBT1:
+ Tìm câu kể Ai là gì?
+ Xác định chủ ngữ của các câu tìm được.
- HS làm phiếu khổ to – dán bài lên bảng và trình bày kết quả.
- HS nhận xét. GV chốt lại.
GV: Thường chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? Do danh từ hoặc cụm danh từ tạothành.
Tuy nhiên một số trường hợp chủ ngữ có thể do từ loại khác tạo thành.
Ví dụ: CN: Vừa buồn mà lại vừa vui: do 2 tính t ừ: (buồn, vui) ghép v ới nhau b ằng các quan
hệ từ (vừa, mà lại) tạo thành.
Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu.
GV: Để làm đúng BT, các em cần thử ghép lần lượt từng t ừ ngữ ở cột A và cáct ừ ng ữ ở c ột
B sao cho tạo ra được những câu kể Ai là gì? Thích hợp về nộidung.
- GV gọi 1 HS lên bảng gắn những mảnh bìa (vi ết t ừ ng ữ ở c ột A) ghép v ới t ừng ữ ở c ột B,
tạo
thành
câu
hoàn
chỉnh.
- 1 HS đọc lại kết quả.
Bài 3: 1 HS đọc yêu cầu.GV: Các từ ngữ cho sẵn là chủ ngữ của câu kể Ai là gì?
Các em hãy tìm các từngữ thích hợp đóng vai trò làm vị ngữ trong câu.+ Đố bạn nào biết cần
đặt câu hỏi như thế nào để tìm vị ngữ trong câu kể Ai làgì? (cần đ ặt câu h ỏi là gì? Là ai? Là
con gì?)
GV: Cả lớp suy nghĩ để đặt câu vào vở BT
– GV thu chấm 5 vở.
- GV mời HS tiếp nối nhau đọc câu mình đặt.
+ Bạn Bích Vân/ là người Hà Nội / là học sinh giỏi của lớp em / là người bạn tốtcủa em.
+ Hà Nội / là thủ đô của nước ta / là nơi em sinh ra / là một thành phố đẹp.
+ Dân tộc ta / là dân tộc anh hùng / là một dân t ộc giàu lòng yêu n ước / là m ộtdân t ộc có n ền
văn hoá lâu đời.
GV nhận xét lớp - nhận xét vở.4.
Củng cố, dặn dò
+ Hôm nay chúng ta học bài gì?
+ Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? Có ý nghĩa gì?
+ Chủ ngữ do từ ngữ như thế nào tạo thành?

- GV: Chúng ta đã học xong hai bộ phận chính chủ ngữ và vị ngữ của kiểu câukể Ai là gì?
Bạn nào cho cô biết chủ ngữ và vị ngữ giống nhau ở điểm nào?(chủ ngữ và vị ngữ đều do
danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành).
* Dặn dò:- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ.- Chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ “Dũng cảm”.