KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH THPT

KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC
SINH BẰNG HÌNH THỨC TRẮC NGHIỆM

KHÁI QUÁT
Những vấn đề chung về
KTĐG theo định hướng
phát triển năng lực học
sinh
Giới thiệu chung về hình thức
thi trắc nghiệm
Quy trình, kĩ thuật biên
soạn đề kiểm tra, biên
soạn và chuẩn hóa câu hỏi
trắc nghiệm khách quan
Vận dụng quy trình, kĩ
thuật biên soạn câu hỏi
trắc nghiệm khách quan và
biên soạn đề kiểm tra môn
Toán

KTĐG theo định hướng phát triển

năng lực học sinh

Đổi mới đồng bộ các yếu tố:
Mục

tiêu
Nội dung
Phương pháp
Hình thức
Tổ chức
Thiết bị
Đánh giá chất lượng giáo dục

Thực hiện nghiêm túc việc xây
dựng đề thi, dựa trên 4 mức độ:
Nhận

biết: nhắc lại hoặc mô tả đúng kiến thức, kĩ
năng đã học


Thông

hiểu: phải diễn đạt đúng kiến thức hoặc mô tả
đúng kĩ năng đã học

Vận

dụng: phải kết nối và sắp xếp lại các kiến thức, kĩ
năng đã học để giải quyết thành công tình huống, vấn
đề tương tự tình huống, vấn đề đã học

Vận

dụng cao: vận dụng được các kiến thức, kĩ năng
để giải quyết các tình huống, vấn đề mới, không giống
với những tình huống, vấn đề đã được hướng dẫn; đưa
ra những phản hồi hợp lí trước một tình huống, vấn đề
mới trong học tập hoặc trong cuộc sống.

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HÌNH

THỨC THI TRẮC NGHIỆM

Trước hết, ta cần hiểu nghĩa của từ
“TRẮC NGHIỆM”. Vậy “TRẮC
NGHIỆM” là gì?

Trả lời:



Như vậy, trắc
Theo nghĩa chnghi
ữ Hán,ệ
"trm
ắc"có
có nghĩa
là "đo lường", "nghiệm"
từ khi
là "suy xét", "chứng thực".
nào?

Trắc nghiệm khách quan
(tiếng Anh: Objective test) là một
phương tiện kiểm tra, đánh giá về kiến thức hoặc để thu
thập thông tin.

Frederick J. Kelly,
“father” of the
multiple-choice test

• Kelly sinh ra tại Mĩ, là một tâm lí học, nhà giáo
dục lỗi lạc. Ông bắt đầu sự nghiệp tại Cao đẳng
Giáo viên Tiểu bang Kansas).
• Triết lý của ông thể hiện hai điểm chính:
 Thứ nhất, ông lo ngại về mức độ quan trọng
của phán đoán mang tính chủ quan về cách
các giáo viên đánh giá bài làm của học sinh.
 Thứ hai, ông nghĩ rằng kiểu đánh giá truyền
thống mất quá nhiều thời gian của giáo viên.
Ông chủ trương giải quyết vấn đề đầu tiên
-"biến đổi’’ với giải pháp chuẩn hóa, cũng sẽ giải

quyết được vấn đề thứ hai bằng cách cho phép đánh
dấu nhanh và hiệu quả.
Lấy cảm hứng từ "phong trào kiểm tra tinh
thần" , Kelly đã phát triển cái mà ông gọi là bài
kiểm tra đọc thông minh ở Kansas,lần đầu tiên
Frederick J. Kelly,
được áp dụng trong bài kiểm tra trí thông minh c ủa
“father” of
quân đội Mỹ trong thế chiến thứ nhất. Mục tiêu của
the multiple-choice test
Quân đội là cải tiến hiệu quả của việc đánh giá con
người bằng cách bỏ qua các cuộc thi bằng văn b ản
và miệng.

Bìa sách và một
trang trong cuốn
Kiểm tra đọc
trắc nghiệm của
Kelly


+ Việt Nam:
• Ở Việt Nam, thi Tú tài (tốt nghiệp THPT) bằng trắc nghiệm (TN)
tất cả các môn (Toán, Lý Hóa, Triết, Công dân, Sử Địa, Tiếng Anh,
Tiếng Pháp, Vạn vật) đã tổ chức được một lần (Tú tài IBM năm
1974 ở miền Nam). Vậy trắc nghiệm toán học đã khởi đầu bằng
năm 1974 sau đó không tiếp tục
• Năm 2006, hình thức thi trắc nghiệm khách quan được áp dụng đầu
tiên cho bốn môn Ngoại ngữ của khối D là Tiếng Anh, Tiếng Nga,
Tiếng Pháp và Tiếng Trung; đề thi gồm 70 câu trắc nghiệm.
• Từ năm 2007 đến nay, hình thức thi này được Bộ nhân rộng và áp
dụng cho các môn Vật lí, Hóa học, Sinh học và Ngoại ngữ với thời
gian làm bài là 90 phút, đề thi có 80 câu dành cho các môn Ngoại
ngữ và 50 câu dành cho môn Vật lí, Hóa học và Sinh học; bốn môn
văn hóa còn lại là Toán, Văn, Lịch sử và Địa lí thi tự luận với thời
gian làm bài là 180 phút.
• Năm 2017, hình thức thi trắc nghiệm các môn dùng để xét tốt
nghiệp và đại học.

QUY TRÌNH, KĨ THUẬT
BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA,

BIÊN SOẠN VÀ CHUẨN
HÓA CÂU HỎI TRẮC
NGHIỆM KHÁCH QUAN

So sánh tự luận và trắc nghiệm
ND so sánh
123456789-

Độ tin cậy
Độ giá trị
Đo năng lực nhận thức
Đo năng lực tư duy
Đo Kỹ năng, kỹ sảo
Đo phẩm chất
Đo năng lực sáng tạo
Ra đề
Chấm điểm

10- Thích hợp


Tự luận
Thấp hơn
Thấp hơn
Như nhau
Như nhau
Như nhau
Tốt hơn
Tốt hơn
Dễ hơn
Thiếu chính xác và thiếu
thiếu khách quan hơn
Qui mô nhỏ

Trắc
nghiệm
Cao hơn
Cao hơn

Yếu hơn
Tốt hơn

chính xác, khách
quan hơn
Qui mô nhỏ

CÁC LOẠI CÂU HỎI TNKQ
Các

loại câu hỏi TNKQ
Trắc nghiệm nhiều lựa chọn  (Multiple
choice questions)
Trắc nghiệm Đúng, Sai (Yes/No
Questions)
Trắc nghiệm điền khuyết (Supply
items) hoặc trả lời ngắn (Short
Answer).
Trắc nghiệm ghép đôi (Matching
items)

Quy trình viết câu hỏi trắc nghiệm khách quan


VẬN DỤNG QUY TRÌNH, KĨ
THUẬT BIÊN SOẠN CÂU
HỎI TRẮC NGHIỆM
KHÁCH QUAN VÀ BIÊN
SOẠN ĐỀ KIỂM TRA MÔN
TOÁN

Các loại câu hỏi TN môn Toán
Có các loại câu hỏi TNKQ sau:
 + Câu hỏi đúng - sai
 + Câu hỏi nhiều lựa chọn
 + Ghép đôi
 + Điền khuyết
 + Trả lời ngắn

Lưu ý khi viết câu hỏi TN môn
Toán
Sử

dụng câu hỏi đúng nghĩa gốc

của từ
Viết các câu hỏi tích cực
Diễn đạt nhiệm vụ rõ ràng
Sử dụng từ với nghĩa chính xác, rõ
ràng
Sử dụng các câu đơn giản
Đảm bảo là câu trả lời đúng là
đúng duy nhất, không thể nhầm
lẫn được
Kiểm tra ngữ pháp và chính tả
Không sử dụng “không phương án
nào ở trên cả”; “tất cả các
phương án trên” hay “Tôi không
biết”
Một lượng nội dung phù hợp được
sử dụng trong các câu hỏi/bài tập



Mỗi câu hỏi/bài tập đề cập đến
1 vấn đề



Sắp xếp test như thế nào để các
phương án trả lời (A, B, C, D
trong câu hỏi nhiều lựa chọn)
được xếp ngẫu nhiên.



Phù hợp với các mức độ khả
năng của những học sinh làm
test.



Không có định kiến giới, dân
tộc, tôn giáo.



Không hỏi cảm nghĩ của học
sinh, chỉ hỏi kiến thức, kĩ năng,
thái độ.



Tránh dùng câu hỏi phủ định,
đặc biệt là phủ định hai lần.



Đối với loại nhiều lựa chọn: các

Câu hỏi dạng Đúng - Sai
Là

loại câu hỏi đòi hỏi học sinh
phải lựa chọn 1 trong 2 phương
án trả lời là đúng hoặc không
đúng; có hoặc không có, đồng ý
hay không Câu
đồng
ý
hỏi
Đúng
Sai

1) Hàm số nghịch biến trên R.

 



2) Hàm số đồng biến trên R.

 

 x

3) Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng .



 

4) Trên nửa khoảng hàm số có giá trị lớn nhất và không có
giá trị nhỏ nhất.

 x

 

Lưu ý khi viết câu hỏi dạng
Đúng-Sai
Ngắn

gọn, tránh mơ hồ, câu hỏi
phải được nêu một cách chính
xác là đúng, hay sai.
Không nên viết câu theo kiểu
“bẫy” học sinh, hay y nguyên sgk
Tránh sử dụng các cụm từ hạn
định như “luôn luôn”, “chưa bao
giờ”, “đôi khi”…

Câu hỏi có nhiều phương án
lựa chọn
 Là

câu hỏi gồm hai phần: phần dẫn và phần
lựa chọn. Phần dẫn là một câu hỏi, câu lệnh
hoặc câu nói chưa hoàn chỉnh. Phần lựa chọn
là các phương án trả lời cho câu hỏi hoặc ghép
thêm để hoàn chỉnh câu nói ở phần dẫn.
 VD
Xét tam giác vuông có 2 cạch góc vuông lần
lượt là 3,4. Tính cạnh huyền?
A: 3
B: 4
C: 5
D: 6

Lưu ý khi viết câu hỏi nhiều
lựa chọn


Mỗi câu hỏi chỉ nên có một lựa chọn đúng, các lựa
chọn còn lại là không đúng hoặc gần đúng.



Tránh dùng các cụm từ “tất cả những câu trên đều
đúng” hoặc “không có câu nào ở trên đúng” “một kết
quả khác” …là phương án trả lời.



Tránh các câu hỏi có cấu trúc ngữ pháp phức tạp, dài,
đa nghĩa.



Mỗi câu hỏi chỉ nên tập trung vào một vấn đề cụ thể
và chỉ bao quát một phạm vi rất hẹp nằm trong một
chỉ số cụ thể.



Cần đánh giá độ khó của câu hỏi để loại bỏ những câu
hỏi quá khó hoặc quá dễ.

Các nguyên tắc
Đưa

“ý chính” của câu hỏi vào câu
dẫn, không nên đưa vào các phương
án lựa chọn.
Tránh các từ ngữ mang tính chất phủ
định như “ngoại trừ”, “chỉ có” ,
“không”
Sắp xếp câu dẫn hợp lý để tránh các
ngôn ngữ, cách diễn đạt mới lạ, không
hợp lý
nên đặt phần trống ở cuối câu dẫn hơn
là ở giữa câu.

Cách viết phương án lựa chọn cho
các câu hỏi có nhiều lựa chọn
3

phương án lựa chọn có chất lượng cho một
câu hỏi thì tốt hơn 4 phương án mà trong đó
có một phương án nhiễu kém chất lượng.
 Các phương án lựa chọn phải phù hợp với
câu dẫn về mặt ngữ pháp
 Nên đưa các từ hoặc các cụm từ lặp lại vào
câu dẫn hơn là vào các phương án lựa chọn.
 Tránh đưa ra phương án “tất cả các phương
án trên đều đúng”
 Tránh đưa ra các phương án lựa chọn chồng
chéo, có sự trùng khớp, nối tiếp với nhau.

Cách viết các phương án đúng/đáp án.
Đảm

bảo rằng các đáp án đúng
được viết dựa vào chủ đề/đoạn
văn hoặc sự phù hợp, nhất trí về
nội dung kiểm tra.
Tránh các câu hỏi “kết nối” nghĩa
là đáp án của câu này được tìm
thấy hoặc phụ thuộc vào câu
khác

Cách viết các phương án
nhiễu
 Đ/A

nhiễu là phương án được đưa ra nhằm
“thu hút” những học sinh không hoàn toàn
nắm vững nội dung, kiến thức
 Tất cả các phương án nhiễu phải hợp lý. Sử
dụng kiến thức về các lỗi thông thường mà
học sinh hay mắc phải để viết phương án
nhiễu.
+ Học sinh thường bỏ qua một bước trong
phép tính, hãy đưa ra một phương án nhiễu là
kết quả của việc tính nhầm đó
+Có thể đưa những nhận thức sai này vào
các phương án nhiễu.

Các loại câu hỏi TN thường dùng
khác
Câu

hỏi dạng ghép đôi: là câu
hỏi thường gồm 2 cột, một cột
xếp theo chữ cái, một cột xếp
theo chữ số, yêu cầu học sinh
chọn chữ cái và số để ghép lạ
Câu hỏi có câu trả lời ngắn: Là
câu trắc nghiệm đòi hỏi chỉ trả lời
bằng một câu rất ngắn.