kinh tế phát triển (1)

KINH TẾ PHÁT TRIỂN
Chương 5:

Nhóm 2

NÔNG NGHIỆP, CÔNG NGHIỆP
VÀ NGOẠI THƯƠNG VỚI PHÁT
TRIỂN KINH TẾ
GVBM: Võ Lê Xuân Sang
1. Đinh Thị Mỹ Ngân
2. Trần Thị Ngọc Ánh
3. Đoàn Thị Ngọc Linh
4. Ưng Thị Mỹ Nhung
5. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh
6. Võ Thị Luyến
7. Nguyễn Thị Tú Quyên
8. Trần Thị Mỹ Uyên
9. Nguyễn Thị Hằng

1 Khái niệm và đặc điểm
1.1 Khái niệm

Nông nghiệp là
ngành sản xuất cơ
bản của xã hội
Sử dụng đất đai
để trồng trọt và
chăn nuôi
Khai thác cây
trồng vật nuôi làm
tư liệu

I. Nông nghiệp với phát
triển KT
1. Khái niệm và đặc điểm
2. Vai trò của nông nghiệp
với phát triển KT
3. Các mô hình phát triển
nông nghiệp

1.2 Đặc điểm của nông
nghiệp


Đối
tượng
: cơ
thể
sinh
vật

Chu
kỳ :
dài và
không
giống
nhau

Mang
tính
thời
vụ lớn


Ruộng
đất là
tư liệu

bản

Diễn ra
trên
phạm vi
rất lớn ,
phức
tạp

Mang
tính
khu
vực

2 Vai trò của nông nghiệp
Cung cấp lương thực thực phẩm

Cung cấp đầu vào cho công nghiệp và đô thị
Làm thị trường tiêu thụ của công nghiệp và
dịch vụ
Nông nghiệp tham gia vào xuất khẩu
Vai trò quan trọng trong bảo vệ môi trường

Liên hệ thực tiễn ở Việt
Nam
Năm 2016 nông nghiệp đạt tăng trưởng
nhanh, xuất khẩu đạt 32,1 tỷ usd
Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu đạt 175,9
tỷ usd, tăng 8,6 % so với 2015 trong đó
kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản
đóng góp đạt 32,1 tỷ usd tăng 5,4 so với
2015
Các mặt hàng xuất khẩu mạnh: gạo, cà
phê, cao su, điều, tiêu, sắn,rau quả, sắn,
tôm, cá tra, lâm sản.

II. Công nghiệp với phát triển kinh tế

1. Khái niệm và đặc điểm của công nghiệp
a. Khái niệm:
Công nghiệp là ngành sản xuất vật chất bao gồm
các ngành: Công nghiệp khai khoáng, công nghiệp
chế biến, công nghiệp sản xuất và phân phối điện,
ga, nước.

Đặc điểm
Công
nghiệp
khai thác

Công
nghiệp chế
biến

Công
nghiệp
điện- khí nước


 Là ngành khai thác  Gồm công
 Gồm các
các tài nguyên thiên
nghiệp chế tạo
ngành sản
nhiên gồm các
công cụ sản
xuất và phân
nguồn năng lượng.
xuất.
phối nguồn
 Cung cấp các
 Công nghiệp sản
điện.
 Gas, khí đốt
nguyên liệu đầu
xuất vật phẩm
vào cho ngành CN
tiêu dùng.
và nước.

khác.

Tăng trưởng nhanh và làm tăng nhanh thu
nhập quốc gia.

Vai trò
của
công
nghiệp
với phát
triển
kinh tế

Cung cấp tư liệu sản xuất và trang bị
kỹ thuật
Cung cấp đại bộ phận hàng tiêu dùng

Cung cấp nhiều việc làm cho xã hội
Thúc đẩy nông nghiệp phát triển


Mô hình nghành công nghiệp
tập trung
3. Các

hình
phát
triển
công
nghiệp

Mô hình phát triển cân đối và
không cân đối
Mô hình kết hợp phía trước và
phía sau
Mô hình bốn con đường phát
triển công nghiệp

3.1. Mô hình nghành công nghiệp tập trung

Các ngành công

nghiệp giai đoạn đầu :
Bao gồm các ngành cung
cấp hàng hóa thiết yếu
cho đời sống như: lương
thực, thực phẩm...

3.1. Mô hình công nghiệp tập trung

Các ngành
công nghiệp giai
đoạn giữa: Các
ngành cung cấp
sản phẩm trung
gian cho các
ngành kinh tế
như gỗ , da, cao
su...

3.1. Mô hình ngành công nghiệp tập trung


Các ngành công
nghiệp giai đoạn
sau: Các ngành
cung cấp hàng tiêu
dùng lâu bền như
ô tô, tivi, tủ
lạnh...và hàng tư
liệu sản xuất như
thép, máy móc,
thiết bị,...

3.2. Mô hình phát triển cân đối và không cân đối

Theo Rognar Nurkse và
Paul Rosenten:
Tăng trưởng công ngiệp
phụ thuộc vào phát triển
nhiều nghành công
nghiệp đồng thời trong
một giai đoạn phát

triển.

Tuy nhiên theo Abert
Hirschman:
Tăng trưởng công nghiệp
phụ thuộc vào phát triển
không cân đối , có nghĩa là
tập trung vào phát triển
một số ít ngành.

3.3. Mô hình kết hợp phía trước và phía sau
Phía sau

Phía trước

Sản
phẩm trở
thành đầu
vào của
các ngành
công
ngiệp
khác

Theo
Hirschman

Sử dụng
đầu vào
của các
ngành
công
nghiệp
khác

Nhu cầu phát triển những ngành công nghiệp mới
và các ngành này lai tạo ra nhu cầu mới nữa và cứ thế
tiếp tục phát triển

3.4 . Mô hình bốn con đường phát triển công nghiệp
Phụ thuộc vào số lượng lao động và quy
mô vốn
Theo
4 con
đườn
g

Phụ thuộc vào năng suất lao động

Phụ thuộc vào cả số lượng lao động, quy
mô vốn, và năng suất lao động
Phụ vào cả số lượng lao động, quy mô
vốn, năng suất lao động và dịch chuyển lao
động

Theo S.S.Park thì một nền kinh tế kém phát triển, công
nghiệp có thể đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh hơn
nhiều so với một nền kinh tế phát triển vì:
+ Bổ sung lực lượng lao động từ khu vực thiếu việc
làm sang khu vực công nghiệp.
+ Tăng năng suất lao động công nghiệp do hiện
đại hóa ngành công nghiệp trên cơ sở có sự tài
trợ vốn và công nghệ của các nước phát triển.

III. Ngoại thương với phát triển kinh tế
1. Khái niệm và đặc điểm của ngoại thương
a. Khái niệm:
Ngoại thương là sự trao đổi dưới hình thức mua bán
hàng hóa và các dịch vụ kèm theo, lấy tiền tệ làm môi
giới giữa các nước khác nhau. Ngoại thương là một
trong những hoạt động chủ yếu của kinh tế đối ngoại
của một quốc gia.

2. Vai trò của ngoại thương đối với phát triển kinh tế
a. Từ hoạt động xuất khẩu :
• Tạo vốn, kích thích tăng trưởng kinh tế
• Kích thích đổi mới trang thiết bị và công nghệ
• Thay đổi cơ cấu kinh tế ngành
• Tăng cường sự hợp tác quốc tế
b. Từ hoạt động nhập khẩu
• Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
• Đảm bảo phát triển kinh tế cân đối và ổn định
• Cải thiện nâng cao mức sống nhân dân

3. Các chiến lược phát triển ngoại thương
Tạo điều kiện phát
triển kinh tế đất
nước theo chiều
rộng
Chiến
lược
xuất
Tác
Tạo nguồn tích
khẩu sản
dụng
lũy ban đầu để
phẩm
phát triển kinh
thô
tế đất nước
Chiến lược xuất
khẩu những sản
phẩm chưa qua chế
biến hoặc đang ở
dạng sơ chế

Thúc đẩy
chuyển dịch cơ
cấu ngành kinh
tế

Cung –Cầu sản
phẩm thô không
ổn định
Hạn chế
chiến lược
xuất khẩu
thô

Thu nhập từ sản
phẩm thô không
ổn định
Trở ngại do giá
cả sản phẩm thô
có xu hướng
giảm so với
hàng công nghệ

Cầu
không
ổn định
Cung
cầu
sản
phẩm
thô
không
ổn
định
Cung
không ổn
định

Đối với sản phẩm sơ
chế, cầu giảm do :
- Cơ sở lý thuyết
- Cơ sở thực tế
Đối với sản phẩm thô
cầu giảm do :
Sự tác động của khoa
học công nghệ:
- Định mức nguyên
liệu giảm
- Sản phẩm nhân tạo
phát triển
Chịu ảnh hưởng từ
điều kiện khách quan

Thu nhập sản phẩm thô không ổn định
TR= Q * P

Trường
hợp cung
sản
phẩm
thô tăng
Thu nhập
giảm

Trường
hợp
cung sản
phẩm
thô giảm
Thu
nhập
tăng

Trường
hợp cầu
sản
phẩm
thô giảm
Thu
nhập
giảm
mạnh

Những giải pháp khắc phục trở ngại



Giải pháp ‘‘ Trật tự kinh tế mới
’’ dung: Hình thành các tổ chức để có thể
Nội
khống chế đại bộ phận lượng cung trên thị
trường
Thực chất: Ổn định cung - cầu và tăng giá
sản phẩm thu trên thị trường
 Giải pháp ‘‘Kho đệm dự trữ quốc tế’’
Nội dung: Hình thành quỹ chung giữa các
nước XNK sản phẩm thu và một hệ thống
kho hàng để ổn định cung - cầu và tăng
giá
Cơ chế hoạt động
- Khi giá TT tăng thì sẽ bán hàng kho dự
trữ
- Khi giá TT giảm thì sẽ mua hàng

3.2. Chiến lược thay thế nhập khẩu
Là chiến lược thay thế hàng công nghiệp nhập khẩu bằng
hàng sản xuất trong nước với sự bảo hộ của nhà nước bằng
hàng rào thuế quan cao hoặc hạn ngạch nhập khẩu nhằm
mục đích bảo vệ những ngành công nghiệp còn non trẻ.
Thị trường tiêu thụ trong nước tương đối rộng
rãi
Thu hút vốn và công nghệ
Điều
kiện
thực
hiện

Tạo ra những yếu tố đảm bảo khả năng phát
triển
Hạn ngạch nhập khẩu
Vai trò của Chính phủ
Thuế quan

3.2. Chiến lược thay thế nhập khẩu
Bảo hộ của CP bằng
thuế quan
Thuế quan
thực tế
Hàng
nhập
khẩu

Nguyên
vật liệu
nhập
khẩu

Thuế quan
danh nghĩa
Hàng nhập
khẩu

Chiến lược thay thế nhập
khẩu

Bảo hộ P
của CP
bằng
hạn
ngạch Pd
Giới hạn Pr
khối
lượng
hàng
0
nhập
khẩu

A

B

F

D

C

E

Q2

Q1

Q’1

Q’2

Q

Hình vẽ 5.8 Tác động bảo hộ hạn ngạch của chính ph

3.2. Chiến lược thay thế nhập khẩu
Lợi ích
Hạn chế
Kích thích hình thành
những ngành công
nghiệp mới trong nước
 Giảm khả năng cạnh
Thúc đẩy sự tăng
tranh của các doanh
trưởng các ngành công
nghiệp trong nước
nghiệp
 Nãy sinh nhiều tiêu cực
Tiết kiệm ngoại tệ
 Hạn chế xu hướng công
Tiếp thu công nghệ,
nghiệp hóa của đất nước
tích lũy kiến thức và
 Tăng nợ nước ngoài của
kinh nghiệm
Chủ động thay thế khi
các nước đang phát triển
nguồn nhập gặp khó
khăn

3.3 Chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu (chiến lược
hướng ngoại)
Sản
phẩm
xuất
khẩu

CL đẩy mạnh
xuất khẩu

Phát triển
các ngành
CN

Tập trung các
nguồn lực sẵn
có của quốc gia

Phát triển các ngành công nghiệp
hướng ngoại

3.3 Chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu (chiến lược
hướng ngoại)
Tạo ra khả năng xây dựng cơ cấu
kinh tế mới, năng động.

Tác động
đến phát
triển kinh
tế

Tạo điều kiện cho các DN trong
nước ngày càng lớn mạnh,nâng
cao sức cạnh tranh trên thị trường
quốc tế
Tạo ra nhiều thu nhập ngoại tệ đáng
kể cho đất nước

3.3 Chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu (chiến lược
hướng ngoại)
Các chính sách chủ yếu
Chính sách tỷ giá hối đoái và các chính sách đòn
bẩy có liên quan.

3.3 Chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu (chiến lược
hướng ngoại)
Các chính sách chủ yếu
Chính sách tỷ giá hối đoái và các chính sách đòn
bẩy có liên quan.
Giá cả các yếu tố sản xuất và sự trợ giúp của chính
phủ.

3.3 Chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu (chiến lược
hướng ngoại)
Các chính sách chủ yếu
Chính sách tỷ giá hối đoái và các chính sách đòn
bẩy có liên quan.
Giá cả các yếu tố sản xuất và sự trợ giúp của chính
phủ.
Ổn định và điều
chỉnh cơ cấu.

Vấn đề chủ yếu tồn tại trong hoạt động thương mại
Việt Nam hiện nay

Nhập
siêu
lớn

Cơ cấu sản
phẩm XK
không hợp lý

TTTT chính
vẫn là khu vực
ASEAN, Mỹ,
Nhật Bản,
Trung Quốc

Chiến lược phát triển ngoại thương ở Việt Nam
Cuộc vận
động “
Người Việt
dùng hàng
Việt

Đẩy mạnh
chiến lược
hướng
ngoại

• Xây dựng mặt hàng XK chủ lực
• Tăng nguồn vốn đầu tư cho SX
hàng XK
• Tỷ giá hối đoái
• Hội nhập quốc tế

Áp dụng
hợp lý các
chiến lược
ngoại
thương

Ổn định
kinh tế
vĩ mô

Xây dựng
lộ trình rõ
ràng