Tổng hợp một số báo cáo tại hội thảo Hoang Lien

(1)

TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ

GIẢNG DẠY TIẾNG NHẬT TRONG

GIAI ĐOẠN MỚI TẠI KHOA TIẾNG

NHẬT,

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI

Báo cáo viên: TS.

Hoàng Liên

Trường Đại học Hà

Nội


(2)

1. GI I THI U V TR

ƯỜ

NG Đ I H C HÀ NÔI VÀ

KHOA TI NG NH T

1.1.

V TR

ƯỜ

NG ĐHHN

 Trường ĐHHN (tiền thân là Trường Đại học ngoại ngữ) được thành lập năm 1959, là một cơ sở đào tạo quốc lập có bề dày truyền thống và kinh nghiệm trong công tác giảng dạy ngoại ngữ tại Việt Nam.

 Trường có 11 khoa ngoại ngữ: Nga, Anh, Trung Quốc, Pháp, Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc, Tây Ban Nha, Italia, Bồ Đào Nha; Khoa Đào tạo Đại Cương (giảng dạy tiếng Anh đại cương cho các khoa chuyên ngành); 3 khoa chuyên ngành dạy bằng tiếng Anh: Khoa Quản trị Kinh doanh -Du lịch – Tài chính ngân hàng; Khoa Công nghệ thông tin; Khoa Quốc tế học; Khoa Việt Nam học đào tạo cho lưu học sinh nước ngoài

Ngoài ra, Trường có một khoa và ba Bộ môn cơ sở ngành gồm: Khoa Giáo dục chính trị; Bộ môn Giáo dục thể chất – Quốc phòng; Bộ môn tin học cơ sở; Bộ môn Ngữ văn Việt Nam.

 Khoa Đào tạo sau đại học có các chuyên ngành đào tạo: Tiến sĩ với ngôn ngữ Pháp, ngôn ngữ Nga, ngôn ngữ Anh (2017); Thạc sỹ với các ngôn ngữ Anh, Nga, Pháp, Nhật, Trung Quốc và mới nhất là đào tạo Thạc sĩ Quản trị kinh doanh (năm 2016), Thạc sĩ QTH, Thạc sĩ Tiếng Việt và Văn hóa VN (2017).


(3)

Năm 1973-1993: Ti ng Nh t b

ế

ậ ướ

c đ u đ

ượ

c d y nh ng

ạ ở

l p ngo i ng 2 cho sinh viên Khoa ti ng Anh và Khoa ti ng

ế

ế

Trung Qu c.

Năm 1976-1981: Ti ng Nh t đ

ế

ậ ượ

c gi ng d y trong ch

ươ

ng

trình đào t o song ng Trung – Nh t và đã cho ra đ i th h

ế ệ

c nhân ti ng Nh t khoá đ u tiên c a Tr

ế

ườ

ng Đ i h c

Ngo i ng .

T năm 1981 - 1993: Ti ng Nh t không đào t o chính khoá

ế

mà ch đào t o nh m t ngo i ng 2 cho các chuyên ngành

ư ộ

ngo i ng khác.


(4)

1.2.1. L CH S HÌNH THÀNH VÀ PHÁT

TRI N

Từ năm 1993: Tiếng Nhật được đưa vào đào tạo

chính thức ở trình độ Đại học.

Từ năm 1994: Bổ sung thêm hệ Đại học Vừa làm

vừa học ngành tiếng Nhật (hệ Tại chức cũ).

Năm học 2007-2010 và 2008-2011: Đào tạo

ngành Khoa học máy tính bằng tiếng Nhật.

Từ năm 2010: Phát triển Đào tạo Sau Đại học

(Thạc sỹ) ngành ngôn ngữ Nhật.

Từ năm 2015: Thực hiện chương trình đào tạo

thạc sĩ liên kết với Trường ĐH Nữ sinh Nara(Nhật

Bản) cấp hai bằng: Thạc sĩ ngôn ngữ Nhật do

Trường ĐHHN cấp và Thạc sĩ ngôn ngữ và Văn

hóa do Trường ĐH Nữ sinh Nara cấp.


(5)

1.2.2.Qui mô đào tạo

Khoa tiếng Nhật hiện nay có qui mô đào tạo

đứng thứ 3 trong Trường Đại học Hà Nội, sau

khoa Tiếng Anh và khoa tiếng Trung.

Hiện nay, Khoa có 5 tổ bộ môn: Thực hành

tiếng, Biên-Phiên dịch, Lý thuyết tiếng, Tiếng

Nhật chuyên ngành và BM Văn học và Văn hóa

văn minh.

Khoa có 30 giảng viên cơ hữu, 03 giảng viên

Nhật Bản (6 tiến sĩ, 20 thạc sĩ, 2 trợ lý). Hiện

có 5 giảng viên đang theo học tiến sĩ và 2

giảng viên đang theo học thạc sĩ. Hầu hết các

giảng viên đều có thời gian tu nghiệp tại Nhật

Bản từ 6 tháng trở lên.


(6)

T ng s sinh viên hàng năm c a Khoa nh ng năm g n đây dao

đ ng trong kho ng 1000 sinh viên các lo i hình đào t o và theo xu

h

ướ

ng n đ nh ho c tăng lên.

Năm h c 2016 - 2017 s sinh viên : 931 sinh viên g m 647 h chính

quy; 134 h V a làm v a h c; 133 ngo i ng 2 và 17 h c viên cao

ệ ừ

h c. Chia thành 32 l p

Khoa có quan h h p tác v i trên 30 các tr

ệ ợ

ườ

ng Đ i h c và c s đào

ạ ọ

ơ ở

t o t i Nh t B n

ạ ạ

S sinh viên đi du h c Nh t c a Khoa cũng tăng lên hàng năm, năm

ọ ở

ậ ủ

2015 có 29 sinh viên đi h c t i Nh t B n g m 06 sinh viên đi h c

ọ ạ

theo HB chính ph NB (h c b ng Mext), 23 sinh viên đi h c theo

hình th c trao đ i sinh viên. Ngoài ra có 24 sinh viên đi h c Nh t

B n theo h t túc

ệ ự

và 08 sinh viên đ

ượ

c m i đ n Nh t theo các lo i

ờ ế

hình khác nhau.

Năm h c 2015-2016 trong s 136 sv đ TN,

t l sinh viên t t

ỷ ệ

nghi p lo i gi i c a Khoa ti ng Nh t cao nh t Tr

ỏ ủ

ế

ườ

ng v i 29 em

(21,3%); x p lo i Khá 94 em (69,1%) và ch có 13 em (9,6%) x p

ế

ế

lo i Trung bình khá. 100% các em có vi c làm đúng chuyên ngành.


(7)

Xác định và quán triệt tới từng giảng viên nhiệm vụ

nghiên cứu khoa học gắn với nhiệm vụ giảng dạy, đào

tạo.

Các giảng viên trẻ ngoài việc dự giờ, thăm lớp, soạn

bài, chấm bài… cần tham gia các hoạt động tập thể,

hướng dẫn, giúp đỡ sinh viên trong nghiên cứu khoa

học, trong các cuộc thi hùng biện tiếng Nhật…

Tạo điều kiện để các giảng viên có nhiều cơ hội viết bài,

tham gia các Hội thảo khoa học trong và ngoài nước;

Trong khoảng 10 năm gần đây, chúng tôi đã tổ chức

thành công nhiều Hội thảo khoa học cấp Khoa, cấp

Trường, cấp Quốc gia và cấp Quốc tế.

.

2. V ho t đ ng nghiên c u khoa h c


(8)

2.1. T CH C CÁC H I NGH NCKH

Tiêu bi u, vào năm 2008 Khoa đã t ch c thành công H i ngh Khoa h c

Qu c t l n th nh t v i tên g i “T đào t o ti ng Nh t đ n gi ng d y

ố ế ầ

ấ ớ

ế

ậ ế

ti ng Nh t và nghiên c u Nh t B n h c”.

ế

H i ngh Khoa h c Qu c t l n th hai “Đào t o ti ng Nh t và nghiên

ố ế ầ

ế

c u Nh t B n t i Vi t Nam: Quá kh - Hi n t i - T

ươ

ng lai” đ

ượ ổ

c t

ch c vào năm 2013

D ki n H i ngh Khoa h c Qu c t l n th ba s đ

ự ế

ố ế ầ

ẽ ượ ổ

c t ch c vào năm

2018 nh m t o ti n đ cho vi c m h đào t o ti n sĩ trong t

ở ệ

ế

ươ

ng lai.

Hàng năm, Khoa đ u có các h i ngh nghiên c u khoa h c c p Khoa và

ọ ở ấ

c p Tr

ườ

ng do cho các gi ng viên và sinh viên th c hi n.

Bên c nh các HNKHQT đ

ượ ổ

c t ch c 5 năm/l n công tác t ch c H i

ngh khoa h c đ

ượ

c đ a v các t b môn chuyên trách g n v i chuyên

ư

ổ ộ

môn sâu và th c t gi ng d y c a các t b môn.

ự ế ả

ổ ộ

Các bu i sinh ho t chuyên môn c a các t b môn đ u di n ra đ u đ n,

ổ ộ

nh m k p th i trao đ i thông tin nghiên c u và ph

ươ

ng pháp gi ng d y


(9)

2.2. ĐĂNG KÝ CÁC ĐỀ TÀI NCKH

 Trong vòng 5 năm, t năm 2011 đ n năm 2016 đã t ch c đừ ế ổ ứ ược 32 H i ộ

ngh nghiên c u khoa h c, trong đó có 01 ị ứ ọ H i ngh Khoa h c Qu c tộ ị ọ ố ế, 02 HNKH c p Qu c gia, 02 h i ngh khoa h c c p toàn đ n v và 26 h i ấ ố ộ ị ọ ấ ơ ị ộ

th o sinh ho t chuyên môn c p b môn. ả ạ ấ ộ

Đ y m nh công tác nghiên c u qua vi c hoàn thành các đ tài nghiên ẩ ạ ứ ệ ề

c u khoa h c c p c sứ ọ ấ ơ ở, c p B .ấ ộ

Các đ tài nghiên c u đ u g n v i các ho t đ ng chuyên môn c a t ng ề ứ ề ắ ớ ạ ộ ủ ừ

cá nhân, đ t trong đ nh hặ ị ướng xây d ng t b môn và đ nh hự ổ ộ ị ướng ho t ạ

đ ng c a Khoa, ph c v cho m c tiêu hoàn thi n chộ ủ ụ ụ ụ ệ ương trình môn h c. ọ

Đã hoàn thành 01 đ tài NCKH c p B và ề ấ ộ 07 đ tài khoa h c c p ề ọ ấ

Trường, k t qu ng d ng c a các đ tài này là biên so n đế ả ứ ụ ủ ề ạ ược 07 b ộ

tài li u gi ng d y và giáo trình c a B môn.ệ ả ạ ủ ộ

 Không d ng l i vi c ch gi ng d y t t ti ng Nh t th c hành mà ừ ạ ở ệ ỉ ả ạ ố ế ậ ự chúng

tôi còn ph i xây d ng đ n v thành m t c s đào t o và nghiên c u ả ự ơ ị ộ ơ ở ạ ứ


(10)

3. GIÁO TRÌNH VÀ TÀI LIỆU GiẢNG

DẠY

3.1. THỰC TRẠNG

 Giáo trình và tài liệu giảng dạy đang được sử dụng của

các Bộ môn là 53 môn.

 Bộ môn Thực hành tiếng sử dụng toàn bộ giáo trình của

người Nhật biên soạn cho người nước ngoài học tiếng Nhật trong phần giáo trình chính,có bổ sung thêm các sách bài tập do BM biên soạn.

 Các bộ môn còn lại phần lớn đều sử dụng bài giảng và

giáo trình do các giáo viên đảm nhiệm môn học biên soạn.

 Số lượng các giáo trình của các bộ môn đã được nghiệm

thu: Bộ môn Dịch 3/14 giáo trình; Bộ môn Lý thuyết tiếng 2/9; Bộ môn Văn học và Văn hóa văn minh 2/3; Bộ môn tiếng Nhật chuyên ngành là 2/5

 Tỷ lệ giáo trình đã nghiệm thu là rất thấp, cần sớm được


(11)

3. GIÁO TRÌNH VÀ TÀI LIỆU GiẢNG

DẠY

3.2. ĐỀ XUẤT

 Lên kế hoạch biên soạn, cải tiến giáo trình, tài liệu giảng dạy

cho phù hợp với yêu cầu và tình hình mới

 Đơn vị sẽ cải tiến chương trình giảng dạy truyền thống theo

hướng đa dạng hoá và phục vụ nhu cầu của xã hội;

 Chương trình đào tạo ngành Ngôn ngữ Nhật được xây dựng

trên cơ sở lấy tiếng Nhật làm nền tảng bắt buộc kèm theo 3 định hướng tùy chọn là: Định hướng Biên-Phiên dịch, Định hướng Sư phạm, Định hướng tiếng Nhật thương mại.

 Chương trình đào tạo mới sẽ bao gồm: 103/140 TC

+ Khối kiến thức GD liên ngành, cận ngành (thực hành tiếng): 49TC

+ Khối kiến thức cơ sở ngành (ngôn ngữ và văn hóa): 17 TC + Khối kiến thức định hướng chuyên ngành: 28 TC

+ Th c t p: 3 TCự ậ


(12)

3.3. VỀ SỐ LƯỢNG GIÁO TRÌNH/TÀI

LIỆU GIẢNG DẠY SẼ BIÊN SOẠN

 Tổng số môn học (bao gồm cả môn học tự chọn và môn

học bắt buộc) là 84 môn;

 Tổng số giáo trình chính cần thiết sử dụng cho tổng số

môn học là 85 giáo trình (do môn Văn học Nhật Bản sử dụng hai giáo trình: Văn học Nhật Bản và Lịch sử văn học Nhật Bản);

 Số môn học sử dụng giáo trình xuất bản của Nhật và sẽ

không đăng ký biên soạn mới là 23 môn học, chiếm 27%;

 Số môn học dự kiến đăng ký biên soạn mới (bài giảng

hoặc giáo trình) là 48 môn, chiếm 57%.

 Trong đó:

+ Số môn học dự kiến đăng ký biên soạn mới bài giảng là 36 môn, chiếm 42%;

+ Số môn học dự kiến đăng ký biên soạn mới giáo trình là 18 môn, chiếm 21%.


(13)

3.4. VỀ LỘ TRÌNH BIÊN SOẠN GIÁO

TRÌNH/TÀI LIỆU GIẢNG DẠY

Ban chủ nhiệm Khoa tiến hành khảo sát kế hoạch và

nguyện vọng biên soạn giáo trình cho môn học

thuộc Chương trình đào tạo mới tới tổ trưởng các Bộ

môn và Trưởng ngành các Định hướng

Dựa vào những yêu cầu cụ thể để lên lộ trình theo

thứ tự:

+ Ưu tiên trước đối với các môn học bắt buộc, sau đó

mới đến môn học tự chọn.

+ Tiếp theo là căn cứ theo thời gian học của các môn

học để ưu tiên thực hiện trước đối với các môn học

được giảng dạy trước.

+ Và sau là khuyến khích các môn học tự chọn biên

soạn trước đối với các giảng viên đã có sự chuẩn bị

về chuyên môn, tài liệu giảng dạy.


(14)

Ví dụ về kế hoạch biên soạn

Giáo trình và

tài liệu giảng dạy của Bộ môn/Định

hướng Biên-Phiên Dịch

 Bộ môn Dịch phụ trách giảng dạy các môn Dịch nói

Nhật-Việt và Nhật-Việt-Nhật; Dịch viết Nhật-Nhật-Việt và Nhật-Việt-Nhật, Lý thuyết dịch, Dịch chuyên sâu, Kiến tập dịch.

 Trong tổng số 8 môn học được giảng dạy tại bộ môn, mới

chỉ có giáo trình Dịch viết 1, giáo trình Dịch viết 2 và giáo trình Dịch nói 1 đã được biên soạn và nghiệm thu.

 Bộ môn cũng đã thống nhất ý kiến cần có một bộ giáo trình

xuyên suốt từ chủ đề, nội dung giảng dạy đến các kỹ năng để nâng cao chất lượng giảng dạy các môn học.

 BCN Khoa và BM đã phân công người chủ biên và các thành

viên tham gia biên soạn giáo trình các học phần theo cùng hệ thống nội dung xuyên suốt và đồng trục.

 Lộ trình: Chỉnh sửa lại nội dung các giáo trình đã nghiệm

thu cho cập nhật với tình hình hiện tại, tiến hành nghiệm thu toàn bộ các giáo trình còn lại trong thời gian 3 năm từ 2018-2020.


(15)

4 . Một số thử nghiệm và đề xuất trong việc

cải tiến phương thức đào tạo

4.1.Tranh thủ nguồn nhân lực chất lượng cao

đến giảng dạy và đẩy mạnh giao lưu học thuật

Để đào tạo được nguồn nhân lực chất lượng cao, yêu

cầu đội ngũ giảng viên có kiến thức chuyên môn

chuyên sâu và phù hợp với chuyên ngành đào tạo. Tuy

nhiên, số nhân lực này hiện trong quá trình đang và sẽ

đào tạo.

Trong khi chưa có sẵn đội ngũ chuyên gia, việc tận

dụng sự ủng hộ, giúp đỡ của các chuyên gia Nhật Bản

hay chuyên gia đầu ngành người Việt của các trường

bạn là hữu hiệu.

Việc này, chúng tôi đã thực hiện trong giảng dạy một

số môn học thuộc chương trình đào tạo cử nhân như:

môn học Tiếng Nhật thương mại, môn Tiếng Nhật văn

phòng của Bộ môn tiếng Nhật chuyên ngành; môn Đất

nước Văn hóa Nhật Bản, môn Văn học Nhật Bản của

Bộ môn Văn học và Văn hóa văn minh...


(16)

4.1.Tranh thủ nguồn nhân lực chất

lượng cao đến giảng dạy và đẩy mạnh

giao lưu học thuật

 Bố trí các giảng viên chịu trách nhiệm về môn học cùng trợ

giảng, theo học chương trình với sinh viên, theo lớp, theo thầy để vừa nắm nội dung giảng dạy vừa học cách thức lên lớp, kịp thời điều chỉnh bài giảng và hệ thống của mình để có thể sau này tự đứng lớp, tự làm việc.

 Ngoài việc mời các chuyên gia đến giảng dạy theo mô hình

lên lớp tập trung, chúng tôi đã và đang mời nhiều chuyên gia Nhật Bản, chuyên gia Việt Nam từ các Viện nghiên cứu, các trường đại học đến trao đổi về kinh nghiệm nghiên cứu, về phương pháp giảng dạy mới thông qua các buổi Xe-mi-na cho các giảng viên trong Khoa và trong Trường.

 Hàng năm có trên dưới 10 GS đến giảng dạy hệ ĐH và SĐH

cho Khoa

 Một số giảng viên có kinh nghiệm đang cùng các GS tại NB,

Mỹ, Úc và VN nghiên cứu và tham gia vào một số dự án liên quốc gia.


(17)

4.2.

4.2.

Mở thêm các khóa

học ngoài chương trình

đào tạo

 Khoa đưa thêm một số môn học/khóa học chuyên biệt để

trang bị thêm các kiến thức về kinh tế, thương mại, du lịch... vào chương trình ngôn ngữ học, ngoài các môn học đã được đưa vào Khung chương trình đào tạo.

 Khoa đã mạnh dạn đưa môn học Ghi chép sổ kép kế toán

tiếng Nhật (Boki) vào chương trình đào tạo như một môn học tự chọn từ năm học 2015-2016 và tiếp tục trong năm học 2016-2017, dự kiến có các khóa học cơ sở và các khóa học nâng cao (giảng viên người Nhật phụ trách môn học).

 Sinh viên đạt yêu cầu của khóa học được Hiệp hội phổ cập

và xúc tiến phương pháp kế toán ghi sổ kép tại Việt Nam (ABPV) cấp chứng chỉ. Đây là thành công lớn, một phương thức đào tạo mới đơn vị sẽ áp dụng cho một số môn học khác.

 Sẽ mở thêm các khóa học về Phương pháp giảng dạy dành


(18)

4.3. Đa dạng hóa và cải

tiến phương thức đào

tạo

 Khoa đang từng bước đa dạng hoá loại hình đào tạo trên cơ sở

cung cấp nhiều hơn nữa các kĩ năng thực hành tiếng, kỹ năng mềm và bổ sung nhiều môn học tự chọn cho người học và trang bị kỹ năng cho sinh viên sắp tốt nghiệp.

 Các khóa học hướng dẫn chuẩn bị hồ sơ, viết đơn xin việc, kỹ

năng phỏng vấn, kỹ năng thuyết trình…được thực hiện dưới sự hướng dẫn, giúp đỡ của chuyên gia Nhật, của các nhà tuyển dụng thường xuyên diễn ra theo kế hoạch học tập của từng năm học.

 Môn học kiến tập dịch tại Trường được mô phỏng như một buổi

phỏng vấn việc làm, hay một số buổi học sinh viên được một số dịch giả chuyên nghiệp đến nói chuyện, hướng dẫn rất sôi nổi và bổ ích.

 Kỳ thực tập tốt nghiệp tại các công ty Nhật Bản trong 8 tuần là

cơ hội để sinh viên có thể trải nghiệm thực tế trước khi ra trường rất hữu ích và mang lại hiệu quả thiết thực cho các em.


(19)

4.3. Đa dạng hóa và cải tiến phương

thức đào tạo, liên thông và tiếp cận

quốc tế

Trường Đại học Hà Nội đã ký kết với trên 30

trường đại học Nhật Bản nên số lượng sinh

viên được tham gia các chương trình trao đổi

ngắn và dài hạn đang tăng đều hàng năm.

Năm học vừa qua có gần 60 sinh viên đã

được thăm quan và học tập tại Nhật Bản.

Đây là cơ hội để sinh viên tăng nhanh khả

năng ngôn ngữ và tìm hiểu về đất nước, con

người bản địa.

Các môn học trong các chương trình trao đổi,

nếu phù hợp và tương đương đều được công

nhận và chuyển điểm.


(20)

4.4.Tổ chức các cuộc thi, các

hoạt động giao lưu, câu lạc bộ

 

Khoa tiếng Nhật là đơn vị có nhiều kinh nghiệm tổ

chức các cuộc thi hùng biện, đánh giá năng lực

tiếng Nhật.

Là sân chơi rất tốt, tạo nhiều cơ hội giao lưu, học

hỏi cho sinh viên và người học tiếng Nhật.

Khoa rất chú trọng để sinh viên phát huy khả năng

sáng tạo, sử dụng tiếng Nhật thông qua các cuộc

thi hùng biện, viết luận tiếng Nhật, và kết quả là

sinh viên Khoa tiếng Nhật, Trường Đại học Hà Nội

thường là quán quân trong các cuộc thi này.

VD: Hai năm liên tiếp 2015,2016 nhóm sinh viên

ĐHHN đã chiến thắng trong cuộc thi ý tưởng lập

nghiệp của Quest Career tổ chức tại Hà Nội.


(21)

4.4.Tổ chức các cuộc thi, các

hoạt động giao lưu, câu lạc bộ

 Kỳ thi Năng lực tiếng Nhật (JLPT) gần 20 năm

 Kỳ thi đánh giá NLTN J-Test trong 6 năm qua đã minh chứng

cho uy tín và năng lực tổ chức các kỳ thi có quy mô lớn rất chuyên nghiệp của Nhà trường, của đơn vị.

 Sinh viên của Khoa tiếng Nhật được miễn phí khi tham gia kỳ

thi J-Test .

 Câu lạc bộ tiếng Nhật của Khoa (Jclub) được thành lập hơn 10

năm và là địa chỉ sinh hoạt thường xuyên của các bạn yêu thích tiếng Nhật.

 Cùng với sự tham gia, hỗ trợ nhiệt tình của các giảng viên

tình nguyện người Nhật và của nhiều du học sinh người Nhật đang học tập tại Khoa Việt Nam học của Trường.

 Sinh viên có cơ hội được thường xuyên giao lưu, tiếp xúc với

sinh viên các trường Đại học Nhật Bản sang VN tìm hiểu về văn hóa, ngôn ngữ Việt Nam thông qua các buổi giao lưu, hội thảo và các chương trình trao đổi ngắn hạn giữa hai trường...


(22)

4.5. Kết nối doanh nghiệp, nhà

tuyển dụng với đơn vị đào tạo

Nằm trong chủ trương của Nhà trường là gắn kết

cơ sở đào tạo với doanh nghiệp, Khoa tiếng Nhật

luôn ý thức được trách nghiệm và cố gắng tìm

mọi cơ hội kết nối, tạo điều kiện cho sinh viên tiếp

cận với các doanh nghiệp, công ty của Nhật Bản

tại Việt Nam và tại Nhật Bản.

Thông qua các buổi hội thảo, buổi nói chuyện

chuyên đề của các chuyên gia, doanh nhân thành

đạt, các học giả uy tín...sinh viên có cái nhìn thực

tiễn hơn và tăng thêm sự nỗ lực trong học tập.

Các buổi đi thực tế tại các công ty, khu chế xuất,

hay việc kết nối để 100% sinh viên đi thực tập tại

các cơ sở, doanh nghiệp có sử dụng tiếng Nhật là

cơ hội tốt cho các em làm quen với công việc

mình sẽ làm sau khi tốt nghiệp.


(23)

4

4

.

.

5. Kết nối doanh nghiệp, nhà

5.

tuyển dụng với đơn vị đào tạo

 Một chương trình học tập thông qua công việc (intership)

tại một số nghiệp đoàn tại Nhật Bản sắp được triển khai là những bước để sinh viên tiếp cận với thực tế nhanh nhất.

 Từ sự kết nối giữa nhà trường với doanh nghiệp, hàng

chục sinh viên của Khoa và của Trường đã được nhận các suất học bổng có giá trị lớn như học bổng của Quỹ tưởng nhớ Matsushita Konosuke, người sáng lập tập đoàn Panasonic, hay học bổng của tập đoàn Acecook, của công ty Nitori, ITM, Ja Viet, Kumho...

 Những hiệu quả trong việc thay đổi cách thức, hoạt động

mới trong công tác giảng dạy và tổ chức đào tạo, cũng như kết hợp với các yêu cầu của thực tiễn, nhu cầu xã hội, nhà tuyển dụng... đã giúp Khoa tiếng Nhật ngày một vững tin vào lựa chọn, vào bước đi của mình.


(24)

Lời kết

Trong bối cảnh hiện nay, Khoa tiếng Nhật trường

Đại học Hà Nội cần tạo cho mình khả năng cạnh

tranh mạnh mẽ hơn bằng sự phát triển đột phá mới

về chất lượng trong nội dung chương trình đào tạo

và phương thức giảng dạy, hoạt động học tập,

nghiên cứu, ngoại khóa dành cho sinh viên...

Bên cạnh đó, cần có đội ngũ giáo viên có chuyên

môn cao, vững vàng trong nghiên cứu và liên tục

cập nhật, đổi mới phương pháp giảng dạy.

Trong xu thế hội nhập và phát triển hiện nay, đặc

biệt, với thực tế về khả năng và nhu cầu đào tạo

của Khoa, việc mở rộng quan hệ đối tác với các đơn

vị trong và ngoài trường là một nhu cầu tất yếu và

một giải pháp hợp lí.


(25)

Chúng tôi đã và đang cố gắng tập hợp sức mạnh

của mỗi trường, mỗi đơn vị đào tạo, nghiên cứu và

giảng dạy tiếng Nhật tại Việt Nam, tạo thành một

network để tăng sức mạnh, tạo uy tín, cạnh tranh,

hội nhập với các nước trong khu vực và ASEAN...

Như việc thành lập Phân hội Nghiên cứu Nhật ngữ

học và Giảng dạy tiếng Nhật, trực thuộc Hội Ngôn

ngữ học Việt Nam

Hay việc tổ chức các Hội thảo, hội nghị,

workshop...để tạo diễn đàn chung trao đổi học

thuật về nghiên cứu và giảng dạy tiếng Nhật.

Phối hợp với các đơn vị tổ chức nhiều cuộc thi


(26)

Mỗi trường nên giữ bản sắc riêng trong đào tạo

Nhưng cũng cần có những thay đổi nhất định

cho phù hợp với nhu cầu xã hội và sự phát

triển, hội nhập, liên thông với các chương trình

tiên tiến trên thế giới.

Tiêu chí của chúng tôi trong giai đoạn mới là:

+ Phát huy thế mạnh truyền thống gần 45 năm

đào tạo;

+ Tiếp tục vươn tới tầm cao mới

+ Củng cố vị thế vững chắc của mình

+ Từng bước nâng cao chất lượng


(27)

Xin chân thành c m n s chú ý l ng

ả ơ ự


(1)

4.5. Kết nối doanh nghiệp, nhà

tuyển dụng với đơn vị đào tạo

 Nằm trong chủ trương của Nhà trường là gắn kết

cơ sở đào tạo với doanh nghiệp, Khoa tiếng Nhật luôn ý thức được trách nghiệm và cố gắng tìm mọi cơ hội kết nối, tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận với các doanh nghiệp, công ty của Nhật Bản tại Việt Nam và tại Nhật Bản.

 Thông qua các buổi hội thảo, buổi nói chuyện

chuyên đề của các chuyên gia, doanh nhân thành đạt, các học giả uy tín...sinh viên có cái nhìn thực tiễn hơn và tăng thêm sự nỗ lực trong học tập.

 Các buổi đi thực tế tại các công ty, khu chế xuất,

hay việc kết nối để 100% sinh viên đi thực tập tại các cơ sở, doanh nghiệp có sử dụng tiếng Nhật là cơ hội tốt cho các em làm quen với công việc mình sẽ làm sau khi tốt nghiệp.


(2)

4

4

.

.

5. Kết nối doanh nghiệp, nhà

5.

tuyển dụng với đơn vị đào tạo

 Một chương trình học tập thông qua công việc (intership)

tại một số nghiệp đoàn tại Nhật Bản sắp được triển khai là những bước để sinh viên tiếp cận với thực tế nhanh nhất.

 Từ sự kết nối giữa nhà trường với doanh nghiệp, hàng

chục sinh viên của Khoa và của Trường đã được nhận các suất học bổng có giá trị lớn như học bổng của Quỹ tưởng nhớ Matsushita Konosuke, người sáng lập tập đoàn Panasonic, hay học bổng của tập đoàn Acecook, của công ty Nitori, ITM, Ja Viet, Kumho...

 Những hiệu quả trong việc thay đổi cách thức, hoạt động

mới trong công tác giảng dạy và tổ chức đào tạo, cũng như kết hợp với các yêu cầu của thực tiễn, nhu cầu xã hội, nhà tuyển dụng... đã giúp Khoa tiếng Nhật ngày một vững tin vào lựa chọn, vào bước đi của mình.


(3)

Lời kết

 Trong bối cảnh hiện nay, Khoa tiếng Nhật trường

Đại học Hà Nội cần tạo cho mình khả năng cạnh tranh mạnh mẽ hơn bằng sự phát triển đột phá mới về chất lượng trong nội dung chương trình đào tạo và phương thức giảng dạy, hoạt động học tập, nghiên cứu, ngoại khóa dành cho sinh viên...

 Bên cạnh đó, cần có đội ngũ giáo viên có chuyên

môn cao, vững vàng trong nghiên cứu và liên tục cập nhật, đổi mới phương pháp giảng dạy.

 Trong xu thế hội nhập và phát triển hiện nay, đặc

biệt, với thực tế về khả năng và nhu cầu đào tạo của Khoa, việc mở rộng quan hệ đối tác với các đơn vị trong và ngoài trường là một nhu cầu tất yếu và một giải pháp hợp lí.


(4)

 Chúng tôi đã và đang cố gắng tập hợp sức mạnh

của mỗi trường, mỗi đơn vị đào tạo, nghiên cứu và giảng dạy tiếng Nhật tại Việt Nam, tạo thành một network để tăng sức mạnh, tạo uy tín, cạnh tranh, hội nhập với các nước trong khu vực và ASEAN...

 Như việc thành lập Phân hội Nghiên cứu Nhật ngữ

học và Giảng dạy tiếng Nhật, trực thuộc Hội Ngôn ngữ học Việt Nam

 Hay việc tổ chức các Hội thảo, hội nghị,

workshop...để tạo diễn đàn chung trao đổi học thuật về nghiên cứu và giảng dạy tiếng Nhật.

 Phối hợp với các đơn vị tổ chức nhiều cuộc thi


(5)

 Mỗi trường nên giữ bản sắc riêng trong đào tạo  Nhưng cũng cần có những thay đổi nhất định

cho phù hợp với nhu cầu xã hội và sự phát triển, hội nhập, liên thông với các chương trình tiên tiến trên thế giới.

 Tiêu chí của chúng tôi trong giai đoạn mới là:

+ Phát huy thế mạnh truyền thống gần 45 năm đào tạo;

+ Tiếp tục vươn tới tầm cao mới

+ Củng cố vị thế vững chắc của mình + Từng bước nâng cao chất lượng


(6)

Xin chân thành c m n s chú ý l ng

ả ơ ự