Yêu c uăc a c iăcáchăt ăpháp

136 Ch ngă4 CỄCăYểUăC UăVẨăGI IăPHỄPăNỂNGăCAOăCH TăL NGăHO T Đ NGăXÉTăX ăS ăTH MăV ăỄNăHỊNHăS ăC A TÒA ÁN NHÂN DỂNăC PăT NHăT IăMI NăĐỌNGăNAMăB 4.1.ăCỄCăYểUăC UăNỂNGăCAOăCH TăL NGăHO TăĐ NGăXÉTăX ăă S ăTH MăV ăỄNăHỊNHăS ăC AăTọAăỄNăNHỂNăDỂNăC PăT NHăT I MI Nă ĐỌNGăNAMăB Xây dựng Nhà n c pháp quyền xư h i ch nghĩa XHCN n c ta hi n nay đang đặt ra yêu cầu xây dựng cơ chế vận hành nhà n c, bảo đảm nguyên tắc tất cả quyền lực thu c về nhân dân. Để thực hi n đ ợc yêu cầu này, quyền t pháp cần phải đ ợc t chức, thực hi n theo nguyên tắc đ c lập trong phạm vi đư đ ợc phân công và ch u sự giám sát c a nhân dân. Nâng cao chất l ợng xét xử v án hình sự là m t yêu cầu hết sức quan tr ng trong công tác cải cách t pháp. Từ thực ti n hoạt đ ng xét xử sơ th m VAHS c a TAND cấp tỉnh miền Đông Nam B hi n nay. Bên cạnh những mặt tích cực đạt đ ợc thì hoạt đ ng áp d ng B luật TTHS năm 2003 vào hoạt đ ng xét xử xử còn có sai lầm. D n đến bản án, quyết đ nh c a Tòa án đư b sửa, b h y, đặc bi t v n còn để xảy ra những tr ng hợp kết án oan ng i không có t i. Để khắc ph c những thiếu sót trong hoạt đ ng xét xử án hình sự sơ th m, đ ng th i nhằm nâng cao chất l ợng hoạt đ ng xét xử v hình sự, cần thực hi n tốt các yêu cầu sau đây.

4.1.1. Yêu c uăc a c iăcáchăt ăpháp

Nhằm c thể hóa Ngh quyết số 49-NQTW c a B Chính tr về Chiến l ợc cải cách t pháp đến năm 2020. Khoản 1, Điều 102 Hiến pháp năm 2013 đư quy đ nh: “TAND là cơ quan xét xử c a n c CHXHCN Vi t Nam, thực hi n quyền t pháp”. Do vậy, đòi hỏi Tòa án nhân dân cấp tỉnh miền Đông 137 Nam b tiếp t c phải đ y mạnh thực hi n các cách t pháp, đ ng th i, đ a ra đ ng b các giải pháp cải cách t pháp, nâng cao chất l ợng trong xét xử là yêu cầu hết sức cần thiết nhằm thiết lập trật tự xư h i, bảo v công lỦ. Để thực hi n đ ợc những nhi m v này, đòi hỏi cần thực hi n đ ng b các yêu cầu đó là: Một là, các cơ quan tiến hành tố t ng: cơ quan điều tra, Vi n kiểm sát, Tòa án phải thực hi n tốt chức năng tố t ng, các cơ quan phải ch u trách nhi m đ c lập về những chứng cứ, quyết đ nh tố t ng, trong quá trình thực hi n các hoạt đ ng tố t ng. Hai là , yêu cầu Tòa án tiến hành hoạt đ ng xét xử phải khách quan, thực hi n đúng nguyên tắc hai cấp xét xử. Khi tiến hành đ ng xét xử, Th m phán và H i th m nhân dân đ c lập và chỉ tuân theo pháp luật. Ba là , yêu cầu hoạt đ ng xét xử, cần thực hi n đúng nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa c a b can, b cáo. Bốn là, tòa án cần đ i m i công tác hành chính-t pháp Nhằm công khai, minh bạch các hoạt đ ng c a Tòa án, cần đ i m i các th t c hành chính t pháp, đ ng th i loại bỏ các loại giấy t th t c không cần thiết, áp d ng quy trình m t cửa; ứng d ng công ngh thông tin vào hoạt đ ng c a Tòa án. Năm là, nâng cao ph m chất chính tr cho đ i ng cán b tòa án Hàng năm, lưnh đạo Tòa án cần đ y mạnh vi c h c tập và làm theo tấm g ơng đạo đức H Chí Minh cho đ i ng cán b Tòa án. Đặc bi t là đ i ng Th m phán thực hi n tốt quy tắc ứng xử, đạo đức công v và tinh thần, Ủ thức tận t y ph c v nhân dân. Kêu g i các t chức, cá nhân hợp tác v i Tòa án để phản ánh hành vi, thái đ hống hách, nh ng nhi u c a cán b toà án v i nhân dân. 4.1.2.ăYêuăc uăđ măb oănguyênăt căphápăch ătrongăho tăđ ngăxétăx Hoạt đ ng xét xử c a Tòa án nhằm giải quyết các tranh chấp trong xư h i, xử lỦ các vi phạm pháp luật. Hoạt đ ng đó liên quan trực tiếp đến các 138 quyền và lợi ích c a con ng i, c a công dân. Do đó, đòi hỏi bản án đ ợc Tòa án tuyên phải đảm bảo chất l ợng, bảo v quyền con ng i, quyền và lợi ích hợp pháp c a t chức, cá nhân.Tòa án phải là biểu t ợng c a công lỦ, là nơi công dân gửi niềm tin vào công lý. Cho nên, bảo đảm tăng c ng pháp chế trong hoạt đ ng xét xử đòi hỏi Th m phán và H i th m nhân dân không b ràng bu c b i kết luận c a Vi n kiểm sát, không b chi phối b i Ủ kiến c a nhau. Th m phán, H i th m phải ch u trách nhi m đối v i Ủ kiến c a mình về từng vấn đề c a v án. Th m phán và H i th m đ c lập chỉ tuân theo pháp luật khi xét xử. Không m t cơ quan, t chức hoặc cá nhân nào đ ợc can thi p trái pháp luật vào hoạt đ ng xét xử c a Th m phán và H i th m. Quá trình thực hi n hoạt đ ng xét xử, Tòa án tiến hành các hoạt đ ng tố t ng theo nguyên tắc m i công dân đều bình đẳng tr c pháp luật, không phân bi t dân t c, nam nữ, tín ng ỡng, tôn giáo, thành phần xư h i, đ a v xư h i. Tòa án chỉ xử lỦ những hành vi vi phạm pháp luật đ ợc quy đ nh trong B Luật Hình sự. Tóm lại, nói đến pháp chế là nói đến sự tri t để tôn tr ng pháp luật và thực hi n pháp luật c a các cơ quan Nhà n c, các t chức xư h i và công dân. Pháp chế là m t trong những nguyên tắc cơ bản trong hoạt đ ng xét xử , t hực hi n tốt các nguyên tắc pháp pháp chế xư h i ch nghĩa là nền tảng đảm bảo tính nghiêm minh c a pháp luật, bảo v có hi u quả quyền và lợi ích c a Nhà n c, c a xư h i và lợi ích hợp pháp c a công dân. 4.1.3.Yêuăc uăb oăv ăquy năconăng iătrongăho tăđ ngăxétăx Tòa án nhân dân có vai trò rất quan tr ng trong vi c bảo v quyền con ng i, quyền công dân, bảo v lợi ích nhà n c, quyền và lợi ích hợp pháp c a t chức cá nhân, bảo v lẽ phải, bảo v công lỦ. Đảng và nhà n c ta luôn xác đ nh con ng i giữ v trí, vai trò trung tâm trong xư h i. 139 Chính vì vậy, Hiến pháp năm 2013 đư ghi nhận quyền con ng i thể hi n tính nhất quán vì m c tiêu con ng i phát triển.Trong xư h i dân ch , quyền con ng i luôn đ ợc pháp luật tôn tr ng và bảo v . n c ta, chỉ duy nhất TAND m i có quyền nhân danh nhà n c để tuyên m t ng i có t i hoặc không có t i. Để tránh đ ợc những hạn chế, những sai sót trong hoạt đ ng tố t ng hình sự nói chung và trong hoạt đ ng xét xử sơ th m v án hình sự nói riêng. Thì yêu cầu bảo v quyền con ng i trong hoạt đ ng xét xử VAHS phải đảm bảo đó là: Để bảo về quyền con ng i trong hoạt đ ng xét xử, yêu cầu Tòa án thực hi n đầy đ các nguyên tắc đ ợc BLTTHS quy đ nh nh : nguyên tắc suy đoán vô t i, nguyên tắc m i công dân đều bình đẳng v i nhau tr c pháp luật, đảm bảo quyền đ ợc xét xử…đây là những nền tảng cơ bản cho vi c các ch thể tham gia xét xử thực sự phải hiểu đ ợc bất kỳ hành vi phạm t i nào đều phải đ ợc chứng minh c a cơ quan tiến hành tố t ng, vi c chứng minh phải đúng pháp luật. Đảm bảo quyền con ng i trong hoạt đ ng xét xử thì khi v án hình sự xảy ra, các cơ quan tiến hành tố t ng nói chung và TAND phải nhanh chóng, k p th i đ a v án ra xét xử đúng th i hạn quy đ nh, tránh tr ợc tình trạng v án hình sự kéo dài th i gian giải quyết. Khi v án hình sự xảy ra để tránh những tr ng hợp sai sót trong vi c điều tra, truy tố, xét xử đ ợc khách quan thì b can, b cáo cần có đ ợc sự bảo v c a pháp luật m t cách công bằng, dân ch . Đó là, b can, b cáo có quyền tự thực hi n quyền bảo v cho mình hoặc thông qua ng i bào chữa, đảm bảo cho ng i bào chữa đ ợc thực hi n quyền bào chữa trong các giai đoạn tố t ng khác nhau. Đặc bi t, sự tham gia c a ng i bào chữa tại phiên tòa sẽ góp phần bảo v đ ợc quyền và lợi ích hợp pháp c a b cáo, b hại tại phiên tòa đ ợc thực hi n m t cách tốt nhất. 140 Bên cạnh đó, m t bản án đ ợc TA tuyên ngoài vi c đảm bảo các yêu cầu về tố t ng. Đây là nền tảng cơ bản để thực hi n đ ợc quyền con ng i thì chất l ợng bản án đ ợc TA tuyên đúng ng i, đúng t i, đúng pháp luật là m t yêu cầu cốt lõi nhất thể hi n đ ợc quyền con ng i trong hoạt đ ng xét xử. 4.1.4.ăYêuăc uăTòaăánăcóăv ătríătrungătơm,ăho tăđ ngăxétăx ălƠătr ngătơmă Để cơ quan tòa án hoạt đ ng xét xử thực sự có hi u quả thì cải cách t pháp nói chung và cải cách Tòa án nói riêng là những nhi m v quan tr ng trong tiến trình đ i m i h thống chính tr và xây dựng, c ng cố Nhà n c pháp quyền xư h i ch nghĩa. Ngh quyết số 49-NQTW ngày 0262005 c a B Chính tr về Chiến l ợc cải cách t pháp đến năm 2020 đư xác đ nh rõ nhi m v c a cải cách t pháp là bảo đảm để Toà án TA là trung tâm và xét xử là hoạt đ ng tr ng tâm, thì TA phải thực hi n tốt các yêu cầu nh sau: Một là, Thực hi n Ngh quyết 08-NQ TW năm 2002 , và Ngh quyết số 49-NQTW năm 2005 c a B Chính tr về Chiến l ợc CCTP đến năm 2020; trên cơ s Kết luận số 92-KLTW 12-3-2014 c a B Chính tr , m t số vấn đề tr ng tâm trong công tác xây dựng pháp luật đư đ ợc tiến hành triển khai. Hiến Pháp 2013 quy đ nh Tòa án là cơ quan thực hi n quyền t pháp, bảo v quyền con ng i... Đảng đặt ra m c tiêu CCTP là để bảo v quyền con ng i và có thể nói quyền con ng i tr thành m c tiêu c a CCTP . để Tòa án giữ v trí trung tâm và hoạt đ ng xét xử là tr ng tâm. Tòa án là cơ quan thực hi n quyền t pháp xuất phát từ vai trò và những th m quyền đ ợc hiến pháp quy đ nh. Chỉ duy nhất TA m i có th m quyền tuyên bố m t m t ng i là có t i và phải ch u hình phạt trong khi đó các cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp không có th m quyền để thực hi n chức năng, nhi m v nh cơ quan tòa án. Hai là , h oạt đ ng xét xử c a Tòa án phải thực sự bảo v đ ợc quyền c a b can, b cáo v i tính cách là quyền con ng i về dân sự và chỉ có Tòa án m i có quyền phán quyết là m t ng i có t i và phải ch u hình phạt. 141 Ba là, Tòa án phải là nơi mà m i ng i, m i công dân tìm đến lẽ phải, sự thật v án. Tòa án có nhi m v bảo v công lỦ khi quyền, lợi ích c a cá nhân, cơ quan, t chức b xâm hại; khi công dân yêu cầu Toà án giải quyết m i tranh chấp thì Toà án có trách nhi m th lỦ giải quyết. T ứ tư, trong CCTP, hoạt đ ng xét xử đ ợc coi là khâu trung tâm vì đây biểu hi n sự tập trung và thể hi n đầy đ quyền t pháp, là nơi mà trên cơ s các kết quả điều tra, truy tố và tranh t ng, các Toà án nhân danh Nhà n c đ a ra phán xét m t ng i có t i hay không có t i và áp d ng hình phạt đối v i t i phạm; quyết đ nh các vi c phân tranh, khiếu ki n về kinh tế, dân sự, lao đ ng, hành chính. Do vậy m t phán xét chính xác, khách quan và đúng pháp luật hay không, quyền và lợi ích hợp pháp c a công dân có đ ợc bảo đảm hay không ph thu c vào quá trình điều tra, truy tố và xét xử, tranh t ng từ phía cơ quan tiến hành tố t ng và ng i tham gia tố t ng. Hoạt đ ng xét xử tôn tr ng quá trình tranh t ng v i hoạt đ ng tích cực c a luật s v i vai trò là ng i bào chữa cho b can, b cáo và sẽ góp phần bảo v công lỦ. Tuy nhiên, để CCTP hi u quả cần phải tiến hành nhiều hoạt đ ng, nh ng tựu chung là dựa vào thể chế, thiết chế, con ng i. Yêu cầu về thiết chế tức là về t chức các cơ quan nh Cơ quan điều tra, Kiểm sát, Tòa án, Thi hành án. Trong đó xác đ nh Tòa án là trung tâm c a tiến trình CCTP. Trong thực ti n, từ tr c đến nay Tòa án nhân dân đư liên t c thực hi n công tác xét xử và các hoạt đ ng khác liên quan đến quyền t pháp nh phối hợp v i Chính ph và các cơ quan, t chức có liên quan h ng d n thi hành pháp luật, t ng kết hoạt đ ng xét xử ph c v cho vi c áp d ng pháp luật, ra quyết đ nh thi hành án hình sự… Tuy nhiên, khái ni m “thực hi n quyền t pháp” m i đ ợc Hiến pháp năm 2013 chính thức quy đ nh. Điều đó đánh dấu m t b c nhận thức m i, khoa h c hơn về v trí, vai trò c a Tòa án nhân dân trong h thống các cơ quan nhà n c và trong xư h i. Để làm đ ợc điều đó, 142 Tòa án phải là cơ quan đ ợc giao nhi m v thực hi n quyền t pháp m t cách đúng nghĩa. 4.1.5.ăYêuăc uăc aăcôngătácăphòng, ch ngăt iăph m T i phạm luôn gắn liền v i xư h i có giai cấp, cho nên công tác phòng, chống t i phạm là m t trong những nhi m v tr ng yếu th ng xuyên, lâu dài thực hi n tốt nhi m v trên góp phần quan tr ng là cơ s để tạo môi tr ng xư h i n đ nh, lành mạnh ph c v nhi m v phát triển kinh tế - xư h i, bảo đảm quốc phòng - an ninh, đối ngoại c a đất n c. Chỉ th số 48CT-TW, ngày 22-10- 2010 về tăng c ng sự lưnh đạo c a Đảng đối v i công tác phòng, chống t i phạm trong tình hình m i. Các t chức đảng, cơ quan nhà n c, đoàn thể quần chúng cần xác đ nh phòng, chống t i phạm là nhi m v tr ng yếu, th ng xuyên và đ a vào ch ơng trình phát triển để chỉ đạo, t chức thực hi n. Trong th i gian qua tình hình t i phạm trong cả n c nói chung và c a các tỉnh miền đông nam b nói riêng, tình hình t i phạm di n ra hết sức phức tạp. Nhằm hạn chế đến mức thấp nhất tình hình vi phạm pháp luật hi n nay thì vi c nâng cao năng lực hoạt đ ng c a các cơ quan chuyên trách trong phòng , chống t i phạm, đ sức đáp ứng yêu cầu trong tình hình m i là hêt sức cần thiết, trong đó có vai trò c a công tác xét xử c a tòa án, bản án c a tòa án tuyên phải thể hi n đ ợc tính răn đe, giáo d c chung cho m i ng i. Để thực hi n đ ợc nhi m v trên công tác phòng, chống t i phạm trong th i gian t i thì hoạt đ ng xét xử c a Tòa án cần đáp ứng đ ợc các yêu cầu sau đây: tăng c ng hi u lực, hi u quả xét xử c a TAND, v i vai trò nòng cốt trung tâm c a hoạt đ ng tố t ng. Trong hoạt đ ng xét xử toà án cần tăng c ng công tác tuyên truyền ph biến giáo d c pháp luật cho nhân dân. Tòa án cần phối hợp v i các cơ quan chức năng để phối hợp tuyên truyền pháp luật từ những phiên tòa xét xử l u đ ng nhằm tuyên truyền, giáo d c pháp luật đ ợc sâu r ng cho nhân dân. Từ thực ti n hoạt đ ng xét xử c a Tòa án cần tìm ra đ ợc nguyên nhân, điều ki n phạm t i để phối hợp v i cơ quan chuyên môn đề 143 xuất đ ợc những giải pháp nhằm hạn chế tình hình vi phạm pháp luật, xây dựng m t xư h i trật tự, văn minh, m i công dân có Ủ thức tôn tr ng, tự giác tuân th pháp luật, ch đ ng, tích cực tham gia các hoạt đ ng phòng, chống t i phạm.

4.2. CỄCăGI IăăPHỄPăNỂNGăCAOăCH TăL