V ăn iădungăphiênătòaăhìnhăs ăs ăth m

95 án ra xét xử. D n đến, khi m phiên tòa xét xử thì trong quá trình xét hỏi c ng nh quá trình tranh luận m i xuất hi n những mâu thu n chứng cứ trong v án. Cho nên phải tạm hoãn phiên tòa để trả h sơ v án để điều tra b sung. C thể, v án tham nh ng liên qua đến cán b đ a chính xư, cán b S nông nghi p và Phát triển nông thôn tỉnh Bình Ph c, b cáo Lê Văn Tèo, Ng uy n Quang H ng, Phạm Th H ơng, Lê Văn Quyết và Nguy n Th Giáng Thi đều b Vi n khi Vi n kiểm sát tỉnh truy tố các b cáo về t i tham nh ng và t i không tố giác t i phạm. Quá trình quyết đ nh đ a v án ra xét xử, tại phiên tòa HĐXX m i phát hi n ông Lê Văn Quyết là ch ng bà Nguy n Th Giáng Thi. Ọng Nguy n Văn H ng là ch ng c a Phạm Th H ơng. Nh vậy, Tòa án không thể xét xử bà Phạm Th H ơng và ông Lê Văn Quyết về t i không tố giác t i phạm đ ợc. Tóm lại, nhìn chung trong th i hạn chu n b xét xử, Th m phán đư áp d ng đúng các quy đ nh c a BLTTHS để ban hành các quyết đ nh trả h sơ điều tra b sung, đình chỉ, tạm đình chỉ, quyết đ nh đ a v án ra xét xử đ ợc thực hi n đúng quy đ nh, các quyết đ nh đảm bảo chất l ợng, th m phán đư k p th i phát hi n ra những thiếu sót và yêu cầu các cơ quan tố t ng b sung k p th i các chứng cứ để có cơ s quyết đ nh đ a v án ra xét xử. Bên cạnh đó, v n còn m t số Th m phán còn ch quan, nóng v i, thiếu sự cập nhật thông tin pháp lỦ, năng lực nghiên cứu h sơ còn hạn chế, m t số quy đ nh c a BLTTHS năm 2003 còn nhiều bất cập. D n đến, vi c ban hành m t số quyết đ nh tố t ng trong th i gian này còn thiếu chính xác, ch a k p th i phát hi n ra những chứng cứ, quyết đ nh đư vi phạm tố t ng. Đây là m t trong những nguyên nhân để bản án hình sự sơ th m b tòa án cấp phúc th m h y án, sửa án.

3.2.4. V ăn iădungăphiênătòaăhìnhăs ăs ăth m

Một là, về t ủ t c bắt đầu p iên tòa Thực ti n qua nghiên cứu trực tiếp xét xử 125 v án hình sự sơ th m và qua nghiên cứu 2743 biên bản XXST VAHS cho thấy: th t c khai mạc 96 phiên tòa đư không đ ng nhất giữa các Th m phán các tòa khi tham gia xét xử. Có những v án th m phán khai mạc phiên tòa r i m i đ c quyết đ nh đ a v án ra xét xử và ng ợc lại. BLTTHS đư quy đ nh th t c khai mạc phiên tòa là khi H i đ ng xét xử vào phòng xử án m i ng i phải đứng dậy, vi c quy đ nh này thể hi n sự trang nghiêm c a phiên tòa. Nh ng hi n nay còn có những bất cập nh sau: đối v i những v án có nhiều b cáo, có nhiều ng i tham dự phiên toà nếu Th m phán không tiến hành khai mạc phiên tòa tr c khi thực hi n công bố các quyết đ nh đ a v án ra xét xử thì th i gian công bố hết các quyết đ nh trên tốn rất nhiều th i gian. Nh vậy, d gây mất trật tự tại phiên toà, nhiều lúc Th m phán phải ng ng đ c các quyết đ nh để đề ngh m i ng i trong phiên tòa giữ trật tự. Nh vậy, cần có sự thống nhất chung th t c bắt đầu phiên tòa để phiên tòa khi xét xử, đảm bảo đ ợc sự uy nghiêm c a m t phiên tòa, góp phần nâng cao công tác tuyên truyền, giáo d c pháp luật khi xét xử. Hai là, v ề oạt động xét ỏi tại p iên toà Xét hỏi tại phiên toà là m t b c quan tr ng trong xét xử m t VAHS, trong đó: Th m phán, H i th m nhân dân, Kiểm sát viên, ng i bào chữa, ng i bảo v quyền lợi c a đ ơng sự phải kiểm tra các chứng cứ, kết luận điều tra m t cách công khai về những tình tiết c a v án. Tại phiên toà hình sự sơ th m, th t c xét hỏi đ ợc tiến hành sau khi Kiểm sát viên thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt đ ng xét xử công bố bản cáo trạng. Qua n ghiên cứu 2743 biên bản xét xử v án án hình sự c ng nh nghiên cứu trực tiếp xét xử 125 v án hình sự sơ th m cho thấy hoạt đ ng c a Th m phán, H i th m nhân dân còn m t số t n tại và hạn chế sau đây. 97 - Hoạt động xét ỏi của T m p n Hoạt đ ng xét hỏi c a Th m phán đóng vai trò hết sức quan tr ng trong vi c xác đ nh đ ợc sự thật c a v án. Năng lực hoạt đ ng c a Th m phán sẽ tác đ ng đến chất l ợng bản án. Để có cơ s đánh giá năng lực hoạt đ ng xét xử c a Th m phán, thì vi c tiến hành nghiên cứu số l ợng, trình đ chuyên môn, nghi p v c a đ i ng Th m phán TAND cấp tỉnh miền Đông Nam B là hết sức cần thiêt. Theo bảng t ng hợp trình đ chuyên môn, nghi p v c a đ i ng Th m phán nh sau: B ngă3.3.ăS ăli uăv ăTh măphán TAND c păt nhă ămi năĐôngăNamăb Tòaăánănhơnădơnăc pă t nh,ăTpăTr căthu că trungă ng S ă l ng Th mă phán Chuyên Môn LỦălu nă chínhătr Ngoại ngữ Đại h c Cao h c Tiến Sĩ Cao cấp Trung cấp A B TP H Chí Minh 81 65 15 1 15 45 B Tỉnh Đ ng Nai 23 20 3 6 12 B Tỉnh Tây Ninh 19 17 2 5 10 B Tỉnh Bà R a-V ng Tàu 18 16 1 7 8 B Tỉnh Bình Ph c 9 7 2 4 3 B Tỉnh Bình D ơng 21 19 2 8 6 B T ng 171 149 21 1 45 84 Ngu n: S ă li uă t ngă h pă c aă Phòngă t ă ch că cánă b ă TANDă cácă t nhămi năĐôngăNamăb ănĕmă2015 Quaăs ăli uăb ngă3.3. Hi n nay, Tòa án nhân dân cấp tỉnh miền Đông Nam b có t ng số 171 Th m phán. Trong đó 149 Th m phán có trình đ đại h c, 21 Th m phán có trình đ cao h c và 01 Th m phán trình đ tiến sĩ; về lỦ luận chính tr có 45 Th m phán trình đ cao cấp lỦ luận chí nh tr và 84 Th m phán có trình đ trung cấp lỦ luận chính tr . 98 V i trình đ , năng lực chuyên môn nghi p v c a đ i ng Th m phán nh trên, đ ng th i qua t ng hợp biên bản di n biến phiên tòa trong h sơ v án hình sự thì năng lực và k năng xét hỏi c a đ i ng Th m phán nh sau: Khi tiến hành xét xử, các Th m phán đư đặt câu hỏi đối v i b cáo rất khoa h c và logic. Th m phán đư chứng minh đ ợc hành vi phạm t i c a b cáo và khi tiến hành xét hỏi, b cáo luôn thành kh n khai báo, có 1267 v . Có 1125 v , b cáo hoàn toàn quanh co chối t i nh ng Th m phán đư đặt câu hỏi và phân tích d n chứng ra đ ợc những tình tiết trong v án. Sau đó b cáo đư chấp nhận những d n chứng đó c a Th m phán và b cáo xin nhận t i. Có 127 v án, b cáo không nhận t i, quanh co chối cưi và cho đến khi HĐXX cho b cáo nói l i sau cùng tr c khi HĐXX vào ngh án thì b cáo xin nhân t i, xin chấp nhận toàn b những n i dung v án mà Vi n kiểm sát đư truy tố, Có 48 v án, khi tiến hành xét hỏi b cáo hoàn toàn chối t i và không chấp nhận những hành vi mà b cáo gây ra, b cáo lại khai là không biết về sự vi c và kêu oan. B cáo cho rằng do b cáo b ép cung trong quá trình lấy l i khai. Th m phán đư d n chứng rằng vi c lấy l i khai c a b cáo đều có sự tham gia c a luật sự, vậy không thể cho rằng có sự ép cung. Có 9 v án, khi h i đ ng xét xử tiến hành xét hỏi, Th m phán đặt câu hỏi cho b cáo còn mang tính quy ch p hoặc mang tính đ ng viên b cáo nhận t i. Có 167 v án, thành phần xét xử g m 5 thành viên 02 Th m phán và 03 HTND Th m phán ch t a phiên tòa đư hỏi và b cáo đư trả l i đầy đ nh ng Th m phán không phải là ch t a phiên tòa khi xét hỏi lại tiến hành hỏi lại câu hỏi c a Th m phán ch t a phiên tòa. Ngoài những k năng xét hỏi c a Th m phán thì k năng điều khiển hoạt đ ng xét xử tại phiên tòa c a Th m phán nh sau: 99 M t số Th m phán đ ợc giao nhi m v xét xử đư điều hành rất tốt các hoạt đ ng xảy ra tại phiên tòa. Nh ng bên cạnh đó, còn có m t số Th m phán chỉ chú tr ng đến hoạt đ ng t chức xét hỏi còn m t số hoạt đ ng khác xảy ra tại phiên tòa thì Th m phán ch a bao quát hết. C thể, những ng i trong phòng xử án d ự phiên tòa còn tự do ra vào phòng xử án mà không xin phép Th m phán. Nhiều ng i tham dự phiên tòa còn nói chuy n riêng, gây n ào trong phòng xử án, sử d ng các thiết b đi n tử trong phòng xử án nh ng Th m phán không nhắc nh k p th i. - Hoạt động xét ỏi của Hội t m n ân dân Để có cơ s nghiên cứu, đánh giá về sự tham gia c a HTND trong quá tr ình xét xử những v án hình sự, tác giả đư khảo sát về trình đ chuyên môn, nghi p v c a H i th m nhân dân c ng nh khảo sát hoạt đ ng xét xử tại phiên tòa c a HTND nh sau: B ngă3.4.ăS ăl ngăHTND c păt nhă ămi năĐôngăNamăb ,ănhi măkỳă2011-2015 TANDăc păt nh, tp tr căthu că trungă ng S ăl ng H iăth mănhơn dân Trình đ chuyên môn Chuyên ngành Lu tăh c Chuyên ngành khác Thành phố H Chí Minh 98 56 42 Tây Ninh 44 24 20 Đ ng Nai 43 21 22 Bình Ph c 43 18 25 Bà R a-V ng Tàu 42 19 23 Bình D ơng 46 24 22 T ng 316 162 154 Ngu n: TAND cấp tỉnh miền Đông Nam B Nh vậy: số l ợng HTND là 316 ng i, đ ợc cơ cấu từng lĩnh vực nh giáo d c, y tế, khoa h c công ngh , tài chính, H i nông dân, h i cựu chiến bình, đoàn thanh niên. Trong t ng số 316 H i th m nhân dân, trong đó 100 có 162 316 H i th m nhân dân có trình đ cử nhân luật chiếm 51.26 , còn lại các H i th m có trình đ chuyên môn khác. Qua khảo sát, đối chiếu giữa biên bản ngh án và quyết đ nh đ a v án ra xét xử c a 2743 v án thì số HTND tham gia xét xử đúng theo quyết đ nh đ a v án ra xét xử là:16452743 v , còn lại do h i th m bận công tác, hoặc công vi c đ t xuất nên không thể tham gia xét xử v án đ ợc và thành phần h i đ ng xét xử trong v án đó đư đ ợc Th m phán ra quyết đ nh thay đ i H i th m nhân dân khác. Do HTND làm vi c kiêm nhi m, công vi c chính c a H i th m là làm vi c chuyên môn tại cơ quan, đơn v c a H i th m. Sau khi HTND nhận đ ợc l ch xét xử c a TA và HTND đư sắp xếp th i gian để tham gia xét xử tại Tòa án, chứ H i th m không có th i gian nghiên cứu h sơ v án, d n đến không nắm bắt đ ợc các tình tiết có trong v án. Ngoài ra, tác giả nghiên cứu hoạt đ ng xét xử c a HTND, trong t ng số 2743 biên bản xét xử chỉ có 2372743 HTND tham gia xét hỏi, đạt tỷ l 8.67 , còn lại HTND tham gia xét xử nh ng không xét hỏi. Khi tiến hành xét hỏi, có những H i th m khi tiến hành th m v n đư hỏi đúng tr ng tâm v i n i dung v án song c ng có những HTND khi xét hỏi b cáo lại trùng lặp v i câu hỏi c a Ch t a phiên tòa, c a Th m phán đư hỏi b cáo tr c đó. Ngoài ra, h i th m còn hạn chế về k năng xét hỏi nên đư không đặt ra đ ợc câu hỏi đúng tr ng tâm đối v i b cáo, đ ơng sự, ng i b hại, không biết cách đặt câu hỏi để làm sáng tỏ tình tiết v án. Ví d tại sao b cáo l n r i phải có nhận thức chứ, sao lại đi hiếp dâm cháu nhỏ nh vậy [111], hoặc b cáo có ăn năn hối cải không, b cáo có biết vi c làm c a b cáo là rất nguy hiểm cho xư h i không [111]. Ba là, v ề oạt động tran t ng tại p iên toà Thực ti n nghiên cứu trực tiếp 125 v án TAND các tỉnh: Bình Ph c, Đ ng Nai, Bình D ơng, Tây Ninh c ng nh nghiên cứu biên bản di n biến 101 phiên tòa trong h sơ v án hình sự. Cho thấy: Th m phán đư làm tốt công tác điều kiển phiên tòa, đư thực hi n tốt vi c điều hành hoạt đ ng tranh t ng c a luật s và kiểm sát viên. Tuy nhiên , từ thực ti n c a hoạt đ ng tranh t ng hi n này c ng còn có m t số bất cập đó là: - Về bố trí c ỗ ngồi c o luật sư t am gia tran t ng Vi c sắp xếp v trí ch ng i, các trang thiết b ph c v hoạt đ ng tranh t ng c a luật s và kiểm sát viên trong tranh t ng thể hi n đ ợc đ ợc sự bình đẳng giữa bên bu c t i và bên bào chữa. Tuy nhiên, hi n nay vi c bố trí ch ng i c a luật s và kiểm sát viên c ng còn nhiều hạn chế c thể nh . Luật s tham gia bào chữa đều đ ợc sắp ng i phía sau c a b cáo. Khi luật s hỏi b cáo thì b cáo phải nghe câu hỏi c a luật s phía sau l ng c a mình. Sự bất cập khi sắp xếp ch ng i nh hi n nay đư làm hạn chế trong vi c luật s c ng nh b cáo trong khi trình bày n i dung bào chữa, n i dung trả l i c a b cáo. Ngoài ra, vi c bố trí ch ng i c a kiểm sát viên và luật s c ng ch a thực sự đ ợc khoa h c và bình đẳng. B i vì, vi c tranh luận giữa luật s và kiểm sát viên đều m c đích tìm ra sự thật khách quan c a v án. Trong khi đó, kiểm sát viên đ ợc bố trí ch ng i cùng v i HĐXX còn luật s thì đ ợc bố trí ch ng i phía sau b cáo… - Về số lượng v n có s t am gia tran t ng của Luật sư Sự tham gia tranh luận c a luật s nhằm bảo v quyền và lợi ích hợp pháp c a b cáo, b hại không những đảm bảo cho v án đó đ ợc xét xử m t cách công bằng mà còn giảm thiểu các v án oan sai, đảm bảo đ ợc quyền con ng i trong xét xử. Có nhiều v án, luật s đư vi n d n những quy đ nh c a pháp luật đ ng tranh luận v i Vi n kiểm sát để bảo v lẽ phải m t cách rất công bằng, nhiều v án phải tạm hoưn phiên tòa để điều tra b sung. Nh ng c ng có những luật s khi thực hi n tranh luận chỉ chú tr ng đến vấn 102 đề tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ mà không chú tr ng đến tình tiết, chứng cứ trong v án. Có những v án mặc dù đư có sự tham gia c a luật s , đặc bi t là những v án sau khi xét xử b kháng cáo, kháng ngh , tòa án nhân dân tối cao đư xét xử cấp phúc th m b h y án. Kết quả xét xử bản án sơ th m b h y do vi phạm tố t ng, bản án b h y do xác đ nh chứng cứ ch a đầy đ , xác đ nh sai t cách c a b hại, xác đ nh sai t cách ng i đại di n hợp pháp c a b hại, mặc dù những v án đó đư đ ợc luật s nghiên cứu h sơ v án. Nh ng c ng có những v án luật s không phát hi n đ ợc những tình tiết vi phạm để tòa án cấp phúc th m h y. - Về kết quả hoạt đ ng tranh luận c a Luật sự nh sau: trong t ng số 1093 v có sự tham gia c a luật s thì H i đ ng xét xử đư chấp nhận tình tiết giảm nhẹ có 825 v , các tình tiết giảm nhẹ c a luật s đ a ra đều đ ợc h i đ ng xét xử chấp nhận do b cáo thành kh n khai báo c ng nh theo đề xuất c a Vi n kiểm sát đề cập khi công bố bảng luận t i , không chấp nhận tình tiết giảm nhẹ là 108 v ; chấp nhận đ i khung hình phạt là 39 v , không chấp nhận đ i t i danh 68 v , chấp nhận đ i t i danh là 53 v . Khi n ghiên cứu 2743 h sơ v án hình sự sơ th m c a TAND các tỉnh miền Đông Nam B từ năm 2006 đến năm 2015, g m: Bình D ơng 329 v , Bình Ph c 268 v , Đ ng Nai 331 v , Thành phố H Chí Minh 963 v , Tây Ninh 431 v , Bà R a-V ng Tàu 421 v . Trong đó, số l ợng Luật s tham gia trong các v án nh sau: Bình D ơng 92 329 v có luật s tham gia, Bình Ph c 87268 v , Đ ng Nai 97331 v ; Tây Ninh 102431 v , Thành phố H Chí Minh 603963 v , Bà R a-V ng Tàu 112421 v . Tỷ l luật s tham gia tố t ng các v án hình sự nh sau: 103 B ngă3.6.ăS ăl ngălu tăs ăthamăgiaăt ăt ng TAND cấp tỉnh, Tp trực thu c trung ơng Số v án xét xử Số v án có sự tham gia c a luật sự Tỷ l Tp H Chí Minh 963 603 62,61 Tỉnh Bình D ơng 329 92 27,96 Tỉnh Bình Ph c 268 87 32,46 Tỉnh Tây Ninh 431 102 23,66 Tỉnh Đ ng Nai 331 97 29,3 Tỉnh Bà R a -V ng Tàu 421 112 26,6 Ngu n:ăTòaăánănhơnădơnăc păt nhă ămi năĐôngăNamăB Nh vậy, từ bảng t ng hợp số li u trên thì Thành phố H Chí Minh có tỷ l luật s tham gia VAHS nhiều nhất 62,61, các tỉnh còn lại có tỷ l luật s tham gia VAHS ít, chỉ đạt khoảng 30 - 35. Trong t ng số các v án có luật s tham gia tố t ng tại phiên tòa thì số luật s tham gia bảo v quyền lợi ích hợp pháp cho b cáo là ch yếu. Luật s tham gia bảo v quyền và lợi ích hợp pháp cho bên b hại còn ít khoảng 0.02 . C thể, trong t ng số 2743 v án hình sự có sự tham gia c a luật s thì chỉ có 56 v án có luật s tham gia bảo v quyền và lợi ích cho bên b hại. - Về c ứng cứ trong oạt động tran luận Chứng cứ trong v án có vai trò quyết đ nh đến chất l ợng xét xử m t v án. Nh ng hi n nay, vấn đề chứng cứ còn m t số bất cập đó là: chỉ các cơ quan tiến hành tố t ng m i có quyền thu thập, đánh giá và sử d ng chứng cứ. Ng i bào chữa chỉ đ ợc thu thập “tài li u, đ vật liên quan đến v án” và phải giao n p cho các cơ quan tiến hành tố t ng, cơ quan tiến hành tố t ng chấp nhận m i đ ợc xem là ngu n chứng cứ. Nh vậy, chứng cứ để ph c v tranh luận hi n nay không có sự công bằng trong vi c cung cấp chứng cứ giữa bên bu c t i và bên bào chữa. Chứng 104 cứ v án hi n nay ch yếu chỉ bó g n trong chứng cứ c a Vi n kiển sát truy tố. ngu n chứng cứ để bu c t i c ng là ngu n chứng cứ để luật s tham gia tranh luận . C thể, khi nghiên cứu biên bản về di n biến phiên tòa m t số v án b kháng cáo, Luật s và b cáo đư không đ ng Ủ v i t i danh mà Vi n kiểm sát đư truy tố. N i dung trình bày c a b cáo khác v i bản cáo trạng. Nh ng khi tiến hành luận t i, Kiểm sát viên v n giữa nguyên quan điểm truy tố c a VKS và HĐXX c ng chấp nhận và đ ng quan điểm luận t i c a VKS và không chấp nhận những l i bào chữa c a luật s đ a ra để bảo v quyền lợi cho b cáo. C thể: v án hiếp dâm huy n Bù Đốp, tỉnh Bình Ph c do TAND tỉnh Bình Ph c xét xử năm 2011. Bản án sơ th m số 972011HSST ngày 16 tháng 11 năm 2011, HĐXX đư tuyên án b cáo Thái Hoàng Tr ng phạm t i hiếp dâm. Tại phiên tòa b cáo có những l i khai hoàn toàn khác v i những l i khai tại bút l c trong h sơ v án, b cáo không nhận t i, luật s c ng đ a ra chứng cứ để chứng minh b cáo không phạm t i nh ng kết thúc phiên tòa, H i đ ng xét xử TAND tỉnh Bình Ph c v n tuyên b cáo có t i. Sau đó b cáo đư kháng cáo, tòa phúc th m tại Thành phố H Chí Minh đư xét xử và h y án yêu cầu trả h sơ để điều tra b sung vì chứng cứ không đầy đ để kết t i b cáo. Nh vây, từ thực ti n hoạt đ ng xét xử c a TAND hi n nay cho thấy: Ngoài năng lực hoạt đ ng c a c a Th m phán và H i th m nhân dân sẽ tác đ ng trực tiếp đến chất l ợng bản án thì chất l ợng bản án còn ph thu c rất nhiều vào chất l ợng hoạt đ ng tranh luận giữa Kiểm sát viên và luật s . Và thực tiến cho thấy: Nhiều v án đư đ ợc luật s vi n d n các văn bản pháp luật c ng nh các chứng cứ có trong v án đư giúp cho h i đ ng xét xử nhìn nhận đ ợc các tình tiết trong v án m t cách khách quan. Tuy nhiên, c ng có những v án mặc dù có luật s tham gia tố t ng nh ng không phát hi n ra 105 những vi phạm về chứng cứ trong v án. Khi v án đó b kháng cáo, kháng ngh , bán án sơ th m đư b h y. Bốn là, t c tiễn về oạt động ng ị n, tuyên án Hoạt đ ng ngh án hi n nay, m t số Th m phán th ng đánh máy sẵn n i dung c a bản án: đánh máy phần m đầu, phần n i dung di n biến v án, còn phần quyết đ nh thì bỏ trống để sau khi ngh án, Th m phán chỉ điền vào mức hình phạt và trách nhi m dân sự…. Trong t ng số 2743 v án, có 1796 v thành phần h i đ ng xét xử là 5 thành viên 2 Th m phán và 03 h i th m nhân dân thì chỉ có 25 v có Ủ kiến c a Th m phán không phải là ch t a phiên tòa bảo l u Ủ kiến riêng c a mình là không đ ng Ủ m t phần n i dung phát biểu quan điểm c a Th m phán ch t a phiên tòa về h ng giải quyết v án. Qua nghiên cứu thực ti n hoạt đ ng xét xử tại phiên tòa cho thấy: thông th ng, th i gian ngh án đối v i m t bản án chỉ khoảng 45 phút. Nh vậy, v i khoảng th i gian trên, Th m phán không thể đánh máy đ ợc n i dung v án có đ dài 10 đến 15 trang giấy A4. Nên Th m phán th ng đư chu n b đánh máy sẵn phần m đầu, phần n i dung di n biến v án, còn phần quyết đ nh thì bỏ trống đến khi ngh án m i ghi vào phần trách nhi m hình sự, dân sự, bi n pháp hành chính khác nếu có. Vi c đánh máy sẵn m t số phần trong bản án sẽ tạo tâm lỦ chung cho Th m phán xét xử chỉ là hình thức. Đây là những bất cập trong hoạt đ ng ngh án c a tòa án hi n nay. Hoạt đ ng tuyên án đ ợc tiến hành b i Th m phán ch t a phiên tòa thay mặt H i đ ng xét xử khi công bố n i dung bản án. Về cơ bản hoạt đ ng tuyên án đ ợc thực hi n m t cách trang nghiêm, thể hi n đ ợc tính uy nghiêm c a phiên tòa thay mặt nhà n c để xét xử. Tuy nhiên, c ng có không ít ch t a phiên tòa khi tuyên án ch a đ ợc tự tin khi đ c n i dung bản án, ch a thể hi n đ ợc sự uy nghiêm c a phiên tòa. C thể, về văn phong m t số bản án 106 viết ch a đ ợc mạch lạc, sử d ng thuật ngữ pháp lỦ ch a khoa h c, gi ng nói c a m t số Th m phán khi tham gia xét xử còn mang gi ng đặc tr ng c a đ a ph ơng làm cho những ng i theo dõi phiên tòa không tiếp thu hết đ ợc n i dung bản án đư tuyên. Về trật tự phiên tòa, do những ng i tham dự phiên tòa nôn nóng để biết kết quả c a vi c tuyên án nên đư không giữ đ ợc trật tự phiên tòa trong khi Th m phán đang tuyên án. Khi tham dự m t số phiên tòa cho thấy phiên tòa ch a thực sự đ ợc nghiêm túc, nhiều lần Th m phán phải ngừng phiên tòa để n đ nh trật tự phiên tòa. Tóm lại, hình thức t chức hoạt đ ng xét xử tại phiên tòa về cơ bản đư đáp ứng yêu cầu c a tố t ng hình sự, phiên tòa thể hi n đ ợc sự trang nghiêm, Th m phán đư điều kiển tốt các thức hoạt đ ng xét xử tại phiên tòa, thể hi n đ ợc sự dân ch , công khai khi xét xử. Tuy nhiên, về hình thức t chức phiên tò a do nhiều nguyên nhân ch quan và khách quan khác nhau còn m t số v án vi c t chức phiên tòa ch a đảm bảo tính khoa h c, ch a đảm bảo đ ợc yêu cầu c a hoạt đ ng tranh t ng theo yêu cầu c a cải cách t pháp.

3.2.5. V ătínhănghiêmăkh c, tính kh ăthi vƠăd lu năxƣăh iăv ăb năánă