Nơngăcaoănĕngăl căho tăđ ngăxétăx ăc aăTh măphánăvƠăH iă

152 ho nă1,ăĐi uă325, khi Kiểm sát viên rút m t phần quyết đ nh truy tố hoặc kết luận về t i nhẹ hơn thì H i đ ng xét xử v n tiếp t c xét xử v án. Vi c quy đ nh nh trên còn ch a đ ợc c thể thế nào là m t phần. Cho nên tác giả đề xuất BLTT cần làm rõ thế nào là m t phần và hậu quả pháp lỦ rút m t phần và toàn b . ho nă1,ăđi uă329, bắt tạm giam b cáo sau khi tuyên án, tr ng hợp b cáo đang b tạm giam mà ch a b xử phạt tù nh ng xét thấy cần tiếp t c tạm giam để bảo đảm thi hành án thì H i đ ng xét xử ra quyết đ nh tạm giam b cáo, trừ tr ng hợp đ ợc quy đ nh tại khoản 4, khoản 5 Điều 328 c a B luật này. Vi c quy đ nh nh trên có Ủ kiến cho rằng trao quyền có TA bắt tạm giam b cáo là điều cần thiết, nh ng c ng có Ủ kiến cho rằng nến thấy cần thiết thì Tòa án nên bắt tạm giam tr c khi đ a ra xét xử. Tác giả đề xuất không nên trao quyền bắt b cáo tại phiên tòa, vì vi c t c hức bắt m t ng i cần là phải theo m t trình tự nhất đ nh, cán b TA bắt hay là đề ngh cơ quan điều tra bắt tạm giam. Nh vậy, rất khó thực hi n vi c giao cho tòa án có quyền bắt tạm giam b cáo tại phiên tòa mặt khác khi thực hi n bắt tạm giam b cáo không đúng sẽ ảnh h ng đến quyền con ng i.

4.2.3. Nơngăcaoănĕngăl căho tăđ ngăxétăx ăc aăTh măphánăvƠăH iă

th mănhơnădơn Từ thực ti n về chất l ợng hoạt đ ng xét xử c a đ i ng Th m phán, H i th m nhân dân, trong 10 năm qua đư thực hi n xét xử hàng ngàn v án các loại, bản án đ ợc tuyên về cơ bản đư áp d ng đúng pháp luật. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau, m t số bản án đ ợc TA tuyên đư b h y, b sửa.Trong đó, có phần trách nhi m c a đ i ng th m phán và h i th m nhân dân. Do vậy, để nâng cao chất l ợng bản án hình sự sơ th m c a Tòa án nhân dân cấp tỉnh miền Đông Nam b cần thực hi n m t số giải pháp nh sau: 153 T ứ n ất, đổi mới c c t ức tuyển c ọn T m p n T òa án nhân dân tối cao cần đ i m i cách thức tuyển ch n Th m phán, xuất phát từ Ủ nghĩa Th m phán là cán b c a quốc gia nên vi c lựa ch n Th m phán cần hạn chế thấp nhất sự can thi p c a chính quyền đ a ph ơng vào vi c lựa chon Th m phán. Vi c thi tuyển, tuyển ch n th m phán nên giao cho do H i đ ng tuyển ch n Th m phán quốc gia thực hi n. T ứ ai, nâng cao ng iệp v xét xử c o đội ngũ T m p n Chất l ợng, năng lực c a m i th m phán khi tham gia xét xử là yêu tố tác đ ng trực tiếp đến chất l ợng bản án. Do vậy, hàng năm, đ i ng cán b Th m phán cần đ ợc b i d ỡng về nghi p v công tác xét xử, m i m t đợt b i d ỡng nghi p v cần có những bài thi kiểm tra kiến thức pháp lỦ liên quan đến hoạt đ ng xét xử cho Th m phán. Thông qua vi c thi sát hạch kiến thức lỦ luận và thực ti n hoạt đ ng xét xử, những Th m phán nào không đạt yêu cầu về chuyên môn, nghi p v thì cần đ ợc b i d ỡng lại. Có nh vậy m i nâng cao trách nhi m c a Th m phán trong hoạt đ ng b i d ỡng, thúc đ y đ ợc tình thần tự giác nâng cao trình đ chuyên môn nghi p v c a m i Th m phán để đáp ứng đ ợc yêu cầu nhi m v đ ợc giao. T ứ ba, bồi dưỡng lý luận c ín trị c o đội ngũ t m p n Ngoài hoạt đ ng b i d ỡng chuyên môn, nghi p v thì TAND cấp tỉnh miền Đông Nam b cần tăng c ng b i d ỡng lỦ luận chính tr cho đ i ng cán b Tòa án. Nhằm xây dựng đ ợc đ i ng Th m phán vừa h ng vừa chuyên, thực sự toàn tâm, toàn lực yêu nghề, không b cám gi tr c mặt trái c a cơ chế th tr ng . Lưnh đạo TAND cấp tỉnh miền Đông Nam B cần xác đ nh đào tạo chuyên môn cho đ i ng Th m phán vì làm tốt công tác này sẽ tạo đ ợc chuyển biến sâu sắc về chất l ợng đ i ng Th m phán. Để thực hi n có hi u quả giải pháp này, Chánh án TAND cấp tỉnh miền Đông Nam B cần phải lập kế hoạch và phối hợp v i các cơ quan chức năng, cơ s đào tạo trong và ngoài ngành t 154 chức thực hi n công tác đào tạo nâng cao về trình đ chuyên môn và nghi p v cho đ i ng Th m phán. T ứ tư, cần có s c uyên môn óa đội ngũ T m p n Toà án nhân dân cấp tỉnh cần chú tr ng vi c chuyên môn hóa đ i ng Th m phán, nên căn cứ vào trình đ , năng lực c a m i Th m phán, có kế hoạch c thể để nâng cao trình đ chuyên môn c a m i Th m phán để khi chánh án phân công Th m phán xét xử v án đúng v i chuyên ngành đ ợc đào tạo, tránh tr ng hợp m i Th m phán vừa tham gia xét xử án hình sự nh ng c ng có thể tham gia xét xử những v án hành chính, dân sự… nh vậy th m phán không thể nào cập nhật hoặc am hiểu hết tất cả các lĩnh vực pháp lý, s thiếu sự chuyên sâu nghi p v trong quá trình xét xử, có thể đây là m t trong những nguyên nhân chính làm ảnh h ng đến chất l ợng xét xử c a đ i ng Th m phán. T ứ năm, nâng cao c ất lượng xét xử đối với Hội t m n ân dân Trong th i gian qua, HTND đư cùng v i Th m phán tham gia xét xử hàng ngàn v án các loại, trong đó có v án hình sự sơ th m. Khi xét xử án hình sự sơ th m luôn có sự tham gia c a HTND, thể hi n Ủ chí nguy n v ng c a nhân dân trong m t bản án. Quá trình tham gia xét xử, HTND đư cùng v i đ i ng Th m phán thực hi n tốt vai trò, chức năng, nhi m v c a mình. Có thể khẳng đ nh rằng chất l ợng hoạt đ ng xét xử c a H i th m nhân dân sẽ ảnh h ng trực tiếp đến chất l ợng hoạt đ ng XXST c a TAND cấp tỉnh. B i vì, HTND l à m t trong những ch thể tiến hành tố t ng, HTND có v trí pháp lý rất quan tr ng trong H i đ ng xét xử, số l ợng HTND luôn chiếm 23 số l ợng Th m phán trong H i đ ng XXST. Đây là m t lợi thế để các HTND thể hi n ngang quyền và quyết đ nh theo đa số trên tinh thần dân ch . Tuy nhiên, từ thực ti n hi n nay, trình đ pháp lỦ, năng lực xét xử giữa HTND và Th m phán có m t khoảng cách quá xa, Th m phán hoạt đ ng xét xử là nghi p v chuyên trách, trong khi đó HTND làm vi c kiêm nhi m, 155 không chuyên. Thì vi c thực hi n nguyên tắc ngang quyền và quyết đ nh theo đa số c a HTND khi tham gia xét xử c ng chỉ mang tính hình thức. Từ thực hoạt đ ng c a xét xử c a HTND hi n nay, để nâng cao chất l ợng hoạt đ ng xét xử c a HTND cần thực hi n đ ng b các giải pháp sau đây. Hoàn thi n các quy đ nh pháp lỦ liên quan đến vi c tuyển ch n đ i ng HTND. Ngay từ đầu nhi m kỳ c a H i đ ng nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân dâp cấp tỉnh cần phối hợp chặt chẽ v i Mặt trận t quốc Vi t Nam cấp tỉnh, thành phố trực thu c Trung ơng c a các tỉnh miền Đông Nam b đề ngh các s ban ngành trong tỉnh gi i thi u đ ợc những cán b , công chức, viên chức có đ năng lực pháp lỦ thực sự để ra ứng cử HTND. TAND cấp tỉnh miền Đông Nam B hàng năm cần phải có kế hoạch để b i d ỡng nâng cao trình đ pháp lỦ cho đ i ng H i th m. Vì khi HTND có sự am hiểu pháp luật sẽ ch đ ng, tự tin hơn trong hoạt đ ng xét xử. Có nh vậy, m i giải quyết tốt vấn đề pháp luật đặt ra là Th m phán và HTND ngang quyền nhau trong quá trình giải quyết v án. Cần quy đ nh m t cách chặt chẽ hơn yêu cầu HTND phải nghiên cứu h sơ v án m i đ ợc quyền tham gia xét xử, tránh tr ng hợp HTND chỉ tham gia xét xử nh ng không nghiên cứu HSVA, không nắm rõ đ ợc n i dung v án.

4.2.4. Nơngăcaoăch tăl ngăho tăđ ngătranhăt ng