Giới thiệu các nhu cầu Sử dụng các tiêu Giám sát các hoạt

Hướng dẫn và Chỉ số CHS 15

2.3 Giới thiệu các nhu cầu

chưa được đáp ứng cho các tổ chức có chức năng nhiệm vụ và chuyên môn kỹ thuật liên quan hoặc vận động chính sách để giải quyết các nhu cầu chưa được đáp ứng. Các nhu cầu chưa được đáp ứng • Một số nhu cầu không thể được đáp ứng nếu không có sự can thiệp của chính quyền ví dụ như tiếp cận với đất đai hoặc quyền sở hữu đất đai và các nhu cầu khác có thể nằm ngoài phạm vi kinh nghiệm và chuyên môn của một tổ chức. Tuy nhiên, các tổ chức có trách nhiệm giới thiệu các nhu cầu này với các cơ quan phù hợp và vận động hành lang để giải quyết các nhu cầu đó.

2.4 Sử dụng các tiêu

chuẩn kỹ thuật liên quan và các thực hành tốt được sử dụng trong lĩnh vực nhân đạo để lập kế hoạch và đánh giá các chương trình. Các tiêu chuẩn kỹ thuật và các thực hành tốt • Nhìn chung, các cơ quan cần phải được hướng dẫn bởi các tiêu chuẩn quốc gia cho tất cả các ngành – mặc dù đôi khi những tiêu chuẩn này chỉ có thể áp dụng cho các tình huống dài hạn, những tiêu chuẩn này cũng có thể lỗi thời hoặc không phù hợp với các thực hành tốt đã được chấp nhận. Theo thời gian, các tổ chức có thể cùng nghiên cứu, điều chỉnh các tiêu chuẩn này để chúng phù hợp với công tác ứng phó nhân đạo trong tương lai. Sổ tay Sphere và các tiêu chuẩn đồng hành cung cấp một khung hướng dẫn cho các ứng phó khẩn cấp hiện tại và tương lai.

2.5 Giám sát các hoạt

động, đầu ra và kết quả của công tác ứng phó nhân đạo để điều chỉnh các chương trình và giải quyết việc thực hiện kém hiệu quả. Giám sát các hoạt động, đầu ra và kết quả • Việc giám sát thông tin cho những sự sửa đổi của dự án, xác minh việc áp dụng các tiêu chí lựa chọn và xác nhận liệu nguồn viện trợ đó có đến đúng đối tượng. Việc giám sát bảo đảm những người ra quyết định có thể hồi đáp các phản hồi từ các nhóm khác nhau ví dụ khắc phục sự mất cân bằng giới và xác định các vấn đề hoặc các xu hướng nảy sinh. • Việc giám sát phải đo lường tiến độ so với các mục tiêu của dự án và phải bao gồm các Chỉ số đánh giá chứ không phải là chỉ trọng tâm vào các hoạt động chẳng hạn như số đợt cấp phát hay đầu ra như số các công trình được xây dựng. Các kết quả của dự án liên quan đến các kết quả cuối cùng mong đợi của các hoạt động chẳng hạn như việc sử dụng các công trình hoặc sự thay đổi trong thực hành. Tính kịp thời của các kết quả cũng cần phải được giám sát. 16 • Các hệ thống giám sát phải được rà soát thường xuyên để bảo đảm rằng những thông tin hữu ích cần phải được thu thập. Các hoạt động giám sát cũng nên bao gồm và dựa vào những người bị ảnh hưởng và các bên liên quan chính tham khảo Cam kết số 7. Giải quyết việc thực hiện kém hiệu quả • Các phát hiện từ các hoạt động giám sát phải được sử dụng để sửa lỗi, giải quyết các yếu kém và cải thiện sự can thiệp. Những sự thay đổi như là một kết quả của hoạt động giám sát nên được ghi chép lại tham khảo Cam kết số 7 Các câu hỏi hướng dẫn giám sát Trách nhiệm của Tổ chức • Có các quy trình rõ ràng để đánh giá liệu tổ chức có đủ năng lực, tài chính và cán bộ phù hợp sẵn sàng triển khai trước khi thực hiện cam kết chương trình hay không? • Có chính sách, quy trình và nguồn lực rõ ràng để hỗ trợ giám sát và đánh giá và sử dụng các kết quả để quản lý và ra quyết định hay không? Cán bộ của tổ chức có biết đến các chính sách, quy trình và nguồn lực này hay không? • Có quy trình rõ ràng để xác định trách nhiệm và thời hạn ra quyết định về phân bổ nguồn lực hay không? Trách nhiệm Tổ chức Hướng dẫn thực hiện

2.6 Cam kết chương trình