Thực trạng về mức độ ghi nhớ có chủ định của trẻ 4 – 5 tuổi qua

44 như là bước kh i đầu cho quá trình sư ph m tiếp theo. Khi đánh giá kết qu chơi c ủa trẻ, trước tiên ph i cho trẻ tự đánh giá kết qu chơi các b n và của mình, giúp cho đứa trẻ tự nhìn nhận được kh năng của b n cũng như của mình, sau đó giáo viên mới đi đến nhận xét đánh giá kết qu chơi của c lớp. Tuy nhiên trên thực tế, giáo viên luôn là ngư i nhận xét và đánh giá kết qu chơi theo ý kiến chủ quan của mình, khi đánh giá kết qu chơi của trẻ chủ yếu giáo viên so sánh kiến thức, kĩ năng hiện t i của trẻ với mục tiêu, yêu cầu cần đ t mà không so sánh kiến thức và kĩ năng hiện t i của trẻ với mức độ trước đó nên việc đánh giá kết qu chơi của trẻ thư ng mang tính áp đặt, phiến diện. Ngoài việc đánh giá quá trình nhận thức của trẻ trong quá trình chơi thì GV cần ph i đánh giá về kh năng ghi nhớ của trẻ cũng như kh năng rèn luyện trí nhớ cho trẻ của GV. Kh năng ghi nhớ có chủ định của trẻ được thể hiện qua quá trình chơi và kết qu chơi của trẻ. Trong quá trình chơi của trẻ được diễn ra một cách nhanh chóng và đ t kết qu cao điều đó có nghĩa là kh năng ghi nhớ có chủ định của trẻ tốt. Để đánh giá được kh năng ghi nhớ có chủ định của trẻ thì sau quá trình chơi GV cần dùng những thủ thuật sử dụng các phương tiện trực quan: hình nh, âm thanh; hệ thống câu hỏi … để gợi cho trẻ nhớ l i trẻ đã chơi như thế nào, đã tuân theo luật chơi ra sao để rèn luyện trí nhớ cho trẻ. Tuy nhiên trên thực tế, việc đánh giá kh năng rèn luyện trí nhớ cho trẻ của GV còn ít và nhiều h n chế. Một số ít GV có sử dụng những thủ thuật để gợi cho trẻ nhớ l i nhiệm vụ chơi, hành động chơi và luật chơi nhưng còn mang tính hình thức, đối phó. Nguyên nhân: Nhiều giáo viên chưa có kĩ năng đánh giá như chưa biết quan sát, chưa biết ghi chép thông tin cần thiết, chưa biết cách thu thập và xử lí thông tin thu được. Nguyên nhân do số lượng trẻ quá đông, cô không quan sát được từng cá nhân trẻ và một phần do thiếu phương tiện xử lý thông tin.

2.7.3. Thực trạng về mức độ ghi nhớ có chủ định của trẻ 4 – 5 tuổi qua

TCHT trong hoạt động cho trẻ LQVT Tiến hành điều tra mức độ phát triển kh năng ghi nhớ có chủ định của trẻ 4 – 5 tuổi trong ho t động cho trẻ LQVT, chúng tôi tiến hành như sau: 45 - Dự gi 8 ho t động cho trẻ LQVT gồm 5 ho t động trên tiết học và 3 ho t động ngoài tiết học lớp mẫu giáo 4 – 5 tuổi có sử dụng TCHT sau: + Trò chơi 1: Siêu thị hoa + Trò chơi 2: Nhóm b n vui vẻ + Trò chơi 3: Ghép hình + Trò chơi 4: Ô cửa bí mật + Trò chơi 5: Ai nhanh ai đúng - Quan sát trẻ chơi, ghi chép và đáng giá vào phiếu điều tra phụ lục số 2 những biểu hiện ghi nhớ có chủ định của trẻ khi tham gia các TCHT đó. - Phân tích kết qu và xử lý số liệu trên từng tiêu chí đã đưa ra mục 2.2.5. Kết qu kh o sát và phân tích kết qu Qua kh o sát chúng tôi thu được kết qu như sau: B ngă2.7.ăTh cătr ngăv ăm căđ ăghiănh ăcóăch ăđ nhăc aătr ă4ăậ 5ătu iăquaă TCHTătrongăho tăđ ngăchoătr ăLQVT Tiêuăchí M căđ Cao Trungăbình Th p SL SL SL Tiêu chí 1: Tốc độ của kh năng ghi nhớ có chủ định 16 26,6 21 35 23 38,3 Tiêu chí 2: Độ chính xác của kh năng ghi nhớ có chủ định 15 25 23 38,3 22 36,6 Tiêu chí 3: Độ bền của kh năng ghi nhớ có chủ định 13 21,6 22 36,6 25 41,6 Tiêu chí 4: Tính sẵn sàng trong kh năng ghi nhớ có chủ định 11 18,3 20 33,3 29 48,3 46 Kết qu kh o sát b ng 2.4 cho thấy thực tr ng về kh năng ghi nhớ của trẻ 4 – 5 tuổi với TCHT dựa theo các tiêu chí là còn thấp, mức độ thấp của các tiêu chí chiếm tỉ lệ phần trăm cao, cụ thể: - Tiêu chí 1: Tốc độ ghi nhớ có chủ định của trẻ 4 – 5 tuổi đối với TCHT chưa cao, cụ thể: chỉ với 26,6 mức độ cao, 35 mức trung bình và 38,3 mức độ thấp. Qua quan sát thực tế, khi tham gia vào các TCHT đa số trẻ chưa có tính chủ định trong ghi nhớ nhiệm vụ chơi, cách chơi và luật chơi của TCHT. Tốc độ ghi nhớ nhiệm vụ chơi, cách chơi và luật chơi của trẻ còn chậm, đòi hỏi giáo viên ph i nhắc đi nhắc l i nhiều lần trẻ mới nhớ được. Trẻ chưa xác định rõ được mục đích nội dung và chưa tập trung chú ý tiếp nhận nhiệm vụ được giao khi chơi nguyên nhân là do giáo viên chưa gây được hứng thú và hấp dẫn với trẻ hoặc đồ dùng, đồ chơi còn nghèo nàn, thiếu thẩm mĩ. - tiêu chí độ chính xác của ghi nhớ có chủ định của trẻ 4 – 5 tuổi với TCHT , tỉ lệ trẻ ghi nhớ chính xác nhiệm vụ chơi, cách chơi và luật chơi mức độ cao là 25, mức độ trung bình là 38,3 và mức độ thấp là 36,6. Điều này cho chúng ta thấy rằng, tính chính xác của kh năng ghi nhớ có chủ định một số trẻ 4 – 5 tuổi chưa cao. Điều này được thể hiện quá trình trẻ chơi, một số trẻ chơi sai cách chơi mà cô giáo yêu cầu. Ví dụ như : Trò chơi “nhóm b n vui vẻ” với cách chơi là c lớp đi vòng tròn và hát một bài hát đến khi GV giơ thẻ số lên cho trẻ nhìn và nhiệm vụ của trẻ là kết nhóm b n với số lượng tương ứng theo số cô giơ thì một số trẻ lúng túng không nhớ mình ph i làm gì và làm sai yêu cầu của cô. Một số trẻ có thể ghi nhớ chính xác và tái hiện đúng trong khi chơi. Tuy nhiên, số lượng này chiếm một tỉ lệ rất nhỏ trong quá trình kh o sát. - “Độ bền vững của ghi nhớ có chủ định của trẻ 4 – 5 tuổi với TCảT” với tỉ lệ 21,6 mức độ cao; 36,6 mức độ trung bình và 41,6 mức độ thấp. Qua kết qu kh o sát cho thấy rằng độ bền vững của kh năng ghi nhớ có chủ định của trẻ còn thấp, trẻ chỉ nhớ được trong một kho ng th i gian 47 ngắn. Quan sát thực tế, khi tổ chức những trò chơi cũ, đa phần trẻ không nhớ được với trò chơi này thì mình chơi như thế nào và GV l i là ngư i giới thiệu l i cho trẻ, giúp trẻ nhớ l i cách chơi và luật chơi của trò chơi đó. - Tiêu chí “Tính sẵn sàng trong ghi nhớ có chủ định của trẻ 4 – 5 tuổi với TCảT” với 18,3 mức độ cao; 33,3 mức độ trung bình và 48,3 mức độ thấp. Qua kh o sát cho thấy, một số trẻ chưa sẵn sàng những thông tin cần thiết đã được lưu trữ trong bộ nhớ để nhanh chóng thực hiện nhiệm vụ của TCHT. Điều này thể hiện những hành động lúng túng của trẻ trong quá trình chơi. Ví dụ, khi tham gia trò chơi “ai nhanh ai đúng” với mục đích củng cố cho trẻ xác định đúng bên ph i – bên trái, trước – sau của b n thân. Và khi GV yêu cầu: “chân ph i dẫm „thịch thịch‟, chân trái dẫm „thịch thịch‟”, một số trẻ dẫm c hai chân và lúng túng chưa xác định được chân ph i – chân trái ngay sau yêu cầu của GV, nhưng sau đó trẻ dẫm đúng chân theo yêu cầu. 48 Ti uăk tăch ngă2 Qua quá trình kh o sát thực tr ng về việc sử dụng TCHT nhằm phát triển kh năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ 4 – 5 tuổi trong ho t động cho trẻ LQVT trư ng mầm non, chúng tôi đi đến kết luận sau : Các GV đã nhận thức được vai trò của TCHT nhằm phát triển kh năng ghi nhớ có chủ định của trẻ. Tuy nhiên mức độ sử dụng TCHT trong ho t động cho trẻ LQVT nhằm phát triển kh năng ghi nhớ có chủ định của trẻ chưa cao và hiệu qu của việc tổ chức các TCHT đó chưa đ t kết qu như mong muốn. Do nhiều nguyên nhân khách quan cũng như chủ quan. Vì thế dẫn đến hiệu qu thấp trong quá trình sử dụng TCHT nhằm phát triển kh năng ghi nhớ có chủ định của trẻ 4 – 5 tuổi trong ho t động cho trẻ LQVT trư ng mầm non. Hầu hết GV mầm non đã quan tâm, tích cực sử dụng các biện pháp sử dụng TCHT nhằm phát triển kh năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ 4 – 5 tuổi trong quá trình cho trẻ LQVT. Tuy nhiên, các biện pháp mà GV sử dụng còn mang tính hình thức và chưa được sử dụng một cách linh ho t. Về kh năng ghi nhớ có chủ định của trẻ 4 – 5 tuổi còn thấp, và có sự chênh lệch khá rõ nét về kh năng ghi nhớ có chủ định giữa các cá nhân trẻ. Những kết qu điều tra thực tr ng trên là cơ s để chúng tôi xây dựng các biện pháp sử dụng TCHT trong ho t động cho trẻ LQVT nhằm nâng cao mức độ phát triển kh năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ lứa tuổi này. 49 CH NGă3: XỂYăD NGăM TăS ăBI NăPHÁPăS ăD NGăTCHT NH MăPHÁTăTRI NăKH ăNĔNGăGHIăNH ăCị CH ăĐ NH CHOăTR ă4ăậ 5ăTU IăVÀăTH CăNGHI M

3.1. Cácănguyênăt căxơyăd ngăm tăs ăbi năphápăs ăd ngăTCHTănh măphátătri nă