Nội dung thực nghiệm T hời gian thực nghiệm Mẫu thực nghiệm Điều kiện thực nghiệm

68 Cách tiến hành Để đánh giá việc chơi của trẻ, đầu tiên giáo viên ph i xác định rõ yêu cầu của từng trẻ sự tiến bộ của trẻ ph i được hiểu như là sự nâng cao từ mức độ hiểu biết, kĩ năng này sang mức độ khác. Vì thế khi đánh giá kết qu chơi của trẻ cần ph i thực hiện một số bước như sau: - Thu thập thông tin chính xác những hiểu biết, kĩ năng chơi của trẻ. - So sánh kiến thức và kĩ năng hiện t i của trẻ với mức độ trước đó. - So sánh kiến thức và kĩ năng hiện t i của trẻ với mục tiêu, yêu cầu cần đặt trẻ. Có hai cách thu thập thông tin về kh năng biết và làm của trẻ trong TCHT đó là: Cách thứ nhất: Qua sát theo dõi thư ng xuyên hành vi và ho t động của trẻ trong khi chơi hoặc xem xét những s n phẩm và kết qu chơi của trẻ xem trẻ hoàn thành nhiệm vụ chơi và luật chơi mức độ nào. Tất c những gì quan sát và ghi chép, nhận xét đều được lưu giữ trong túi hồ sơ của từng cá nhân. Cách thứ hai: Giáo viên có thể đưa ra những tình huống, bài tập trắc nghiệm dưới hình thức chơi trong đó trẻ ph i gi i quyết một vấn đề nhận thức nào đó. C hai cách làm trên đều có điểm m nh và những h n chế nhất định, vì thế trong kiểm tra đánh giá kết qu chơi của trẻ trư ng mầm non cần kết hợp c hai cách thu thập thông tin trên để có được những thông tin chính xác và khách quan hơn về kết qu chơi của trẻ. 3.3.ă Th că nghi mă s ă ph mă m tă s ă bi nă phápă s ă d ngă TCHTă nh mă phátătri năkh ănĕngăghiănh ăcóăch ăđ nhăchoătr 4 ậ 5ătu iătrongăho tăđ ngă choătr ăLQVT 3.3.1. Mục đích thực nghiệm Nhằm kiểm chứng tính kh thi, tính hiệu qu của các biện pháp sử dụng TCHT nhằm phát triển kh năng ghi nhớ có chủ định của trẻ 4 – 5 tuổi mà chúng tôi đã xây dựng, qua đó chứng minh gi thuyết khoa học đã đề ra.

3.3.2. Nội dung thực nghiệm

Những cơ sở xác định nội dung thực nghiệm - Nội dung chương trình hình thành biểu tượng toán học cho trẻ 4 – 5 tuổi. 69 - Mức độ ghi nhớ có chủ định của trẻ 4 – 5 tuổi. - Trình độ chuyên môn và nhận thức của giáo viên mầm non về việc phát triển kh năng ghi nhớ có chủ định của trẻ 4 – 5 tuổi. - Điều kiện cơ s vật chất của trư ng được lựa chọn làm thực nghiệm. Nội dung thực nghiệm Chúng tôi tiến hành thực nghiệm các biện pháp sử dụng TCHT nhằm phát triển kh năng ghi nhớ có chủ định của trẻ 4 – 5 tuổi trong ho t động toán có chủ định. Cụ thể: Biện pháp 1: Lựa chọn các trò chơi học tập nhằm phát triển biểu tượng toán học cho trẻ đồng th i phát triển kh năng ghi như có chủ định của trẻ 4 – 5 tuổi. B iện pháp 2: Lập kế ho ch sử dụng các TCHT trong ho t động cho trẻ LQVT nhằm phát triển kh năng ghi nhớ có chủ định của trẻ 4 – 5 tuổi. Biện pháp 3: Sử dụng biện pháp giao nhiệm vụ chơi đa d ng cho trẻ. Biện pháp 4: Thay đổi luật chơi, vật liệu chơi nhằm tăng tốc độ thể hiện nhiệm vụ chơi cho trẻ. Biện pháp 5: Tổ chức thi đua trong quá trình trẻ tham gia trò chơi. Biện pháp 6: Đánh giá hiệu qu của TCHT với sự phát triển kh năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ 4 – 5 tuổi.

3.3.3. T hời gian thực nghiệm

Từ tháng 22017 đến tháng 4 2017

3.3.4. Mẫu thực nghiệm

Chúng tôi tiến hành thực nghiệm trên mẫu là 60 trẻ thuộc 2 lớp mẫu giáo nhỡ A1 và mẫu giáo nhỡ A2 của trư ng mầm non Tuổi Thơ + Mẫu thực nghiệm là 30 trẻ lớp mẫu giáo nhỡ A1, trư ng mầm non Tuổi Thơ. + Mẫu đối chứng là 30 trẻ lớp mẫu giáo nhỡ A2, trư ng mầm non Tuổi Thơ.

3.3.5. Điều kiện thực nghiệm

Các lớp đối chứng ĐC và lớp thực nghiệm TN có những điều kiện tương đồng về: 70 - Trình độ giáo viên: Giáo viên của hai lớp đều tốt nghiệm trung cấp sư ph m mẫu giáo, có tuổi nghề và tay nghề tương đương. - Trình độ trẻ: Trẻ nhóm TN và nhóm ĐC đều tương đương nhau mức độ ghi nhớ có chủ định trong ho t động LQVT - Các điều kiện cơ s vật chất chăm sóc – giáo dục trẻ hai nhóm thực nghiệm và đối chứng có sự đầu tư không khác biệt - Nhóm TN giáo viên tiến hành tổ chức và hướng dẫn các TCHT trong các ho t động học tập có chủ định theo các biện pháp mà chúng tôi đề xuất. Nhóm ĐC giáo viên tiến hành tổ chức, hướng dẫn các TCHT trong ho t động học toán có chủ đích theo các biện pháp hiện hành mà giáo viên vẫn thư ng sử dụng.

3.3.6. Tiến hành thực nghiệm