Nhận thức của giáo viên về việc sử dụng TCHT nhằm phát triển

32 Mức độ 1: Trẻ nhanh chóng, sẵn sàng lấy ra những thông tin có sẵn trong bộ nhớ để thực hiện nhanh và đúng yêu cầu của TCHT. Mức độ 2: Trẻ chưa sẵn sàng lấy thông tin cần thiết của TCHT đã được ghi nhớ khiến cho việc thực hiện TCHT chậm hơn. Mức độ 3: Trẻ không lấy thông tin cần thiết của TCHT trong bộ nhớ nên trẻ không thể thực hiện đúng theo yêu cầu của TCHT. - Cách đánh giá : Mỗi một tiêu chí gồm 3 mức độ : Mức độ 1: Cao 3 điểm Mức độ 2: Trung Bình 2 điểm Mức độ 3: Thấp 1 điểm - Thang đánh giá : Dựa vào tổng số điểm trẻ đ t được 4 tiêu chí trên, chúng tôi xây dựng tiêu chí thang đánh giá như sau : + Lo i cao : 9 – 12 điểm + Lo i trung bình : 6 – cận dưới 9 điểm + Lo i thấp : 6 điểm

2.7 .ăK tăqu ăđi uătra

2.7.1. Nhận thức của giáo viên về việc sử dụng TCHT nhằm phát triển

khả năng ghi nhớ có chủ định của trẻ 4 – 5 tuổi trong hoạt động cho trẻ LQVT. T i hai trư ng chúng tôi đã tiến hành kh o sát tìm hiểu về việc sử dụng TCHT nhằm phát triển kh kh năng ghi nhớ có chủ định của trẻ 4 – 5 tuổi. Chúng tôi nhận thấy GV rất có ý thức trau dồi chuyên môn, nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ. Đội ngũ cán bộ qu n lý cũng rất quan tâm chú trọng trong công tác qu n lý và nâng cao chất lượng chuyên môn cho GV trư ng mình. Thư ng xuyên tổ chức các buổi sinh ho t chuyên môn, dự gi học hỏi chuyên môn lẫn nhau, GV tham gia các đợt hội gi ng cấp tổ, cấp trư ng, tham gia thi GV d y giỏi các cấp. Lãnh đ o s giáo dục và phòng giáo dục của huyện cũng luôn có những buổi tập huấn nâng cao trình độ cho GV trong nhiều nội dung, 33 thực hiện điểm nhiều chuyên đề. GV cũng đã nhận thức được tầm quan trọng của TCHT nhằm phát triển kh năng ghi nhớ có chủ định của trẻ 4 – 5 tuổi. Nhận thức của giáo viên về mức độ quan trọng của việc sử dụng TCảT nhằm phát triển kh năng ghi nhớ có chủ định của trẻ 4 – 5 tuổi trong ho t động cho trẻ LQVT B ngă2.1.ăThôngăkêăỦăki năc aăgiáoăviênăv ăm căđ ăquanătr ngăc aăvi căs ă d ngăTCHTănh măphátătri năkh ănĕngăghiănh ăcóăch ăđ nhăc aătr ă4ăậ 5 tu iătrongăho tăđ ngăchoătr ăLQVT S ăGV ụăki n R tăquanătr ng Quanătr ng Khôngăquanătr ng SL SL SL 25 22 88 3 12 Kết qu thể hiện b ng 2.1 cho thấy : các giáo viên mầm non đều nhận thấy ý nghĩa, tầm quan trọng của việc sử dụng TCHT nhằm phát triển kh năng ghi nhớ có chủ định của trẻ 4 – 5 tuổi trong ho t động cho trẻ LQVT. Cụ thể: - Có 22 giáo viên chiếm 88 số giáo viên cho rằng sử dụng TCHT có vai trò rất quan trọng nhằm phát triển kh năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ 4 – 5 tuổi trong ho t động cho trẻ LQVT. - Có 3 giáo viên chiếm 12 số giáo viên cho rằng sử dụng TCHT có vai trò quan trọng nhằm phát triển kh năng ghi nhớ có chủ định của trẻ 4 – 5 tuổi trong ho t động cho trẻ LQVT. - Không có giáo viên nào cho rằng sử dụng TCHT không quan trọng trong việc phát triển kh năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ 4 – 5 tuổi trong ho t động cho trẻ LQVT. Như vậy, phần lớn GV đã nhận thức đúng đắn về ý nghĩa và tầm quan trọng của việc sử dụng TCHT nhằm phát triển kh năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ 4 – 5 tuổi. 34 Những nguyên tắc lựa chọn TCảT nhằm phát triển kh năng ghi nhớ có chủ định của trẻ 4 - 5 tuổi Tất c các GV đều đồng ý với các nguyên tắc cần đ m b o khi sử dụng TCHT nhằm vừa phát triển kh năng ghi nhớ có chủ định của trẻ 4 – 5 tuồi đồng th i thực hiện tốt nhiệm vụ LQVT của chương trình Giáo dục mầm non mà chúng tôi đưa ra: đ m b o tính mục đích, phù hợp với chủ đề, nội dung cần d y; đ m bào tính hấp dẫn nhiệm vụ chơi, đồ chơi...; đ m b o phù hợp với kh năng, trình độ nhận thức của trẻ; đ m b o phù hợp điều kiện thực tiễn của địa phương. 100 ý kiến GV cho rằng khi sử dụng TCHT nhằm phát triển kh năng ghi nhớ có chủ định của trẻ 4 – 5 tuổi cần đ m b o tất c các nguyên tắc trên, tuân thủ chặt chẽ các nguyên tắc đó sẽ mang l i hiệu qu cao trong quá trình phát triển kh năng ghi nhớ có chủ định của trẻ 4 – 5 tuổi. B i tất c các GV đều nhận thức rõ, khi tổ chức TCHT cho trẻ để sưu tầm, xây dựng và sử dụng TCHT phù hợp cần đ m b o được tính mục đích, trò chơi đó ph i hấp dẫn trẻ, phù hợp với kh năng nhận thức của trẻ và cũng ph i phù hợp với hoàn c nh thực tiễn của địa phương. Điều đó cho thấy sự nhận thức của GV cần tuân thủ chặt chẽ các nguyên tắc khi sử dụng TCHT là hoàn toàn đúng đắn. Nhận thức của ẢV mầm non về các biểu hiện ghi nhớ có chủ định của trẻ 4 – 5 tuổi trong ho t động cho trẻ LQVT B ngă2.2.ăTh ngăkêăỦăki năc aăGVăv ăbi uăhi năghiănh ăcóăch ăđ nhăc aătr ă 4 ậ 5 tu iătrongăho tăđ ngăchoătr ăLQVT Cácăbi uăhi n S ăphi u tr ăl i Tỷăl ă Tốc độ ghi nhớ có chủ định 25 100 Độ chính xác của ghi nhớ có chủ định 25 100 Độ bền của ghi nhớ có chủ định 18 72 Tính sẵn sàng trong ghi nhớ có chủ định 12 48 Kết qu b ng 2.2 cho thấy: giáo viên mầm non đã có một số biểu hiện nhất định về những biểu hiện kh năng ghi nhớ có chủ định của trẻ trong ho t động cho trẻ LQVT. Tuy vậy, mỗi GV đánh giá các biểu hiện một cách khác nhau. Đa 35 số GV đánh giá kh năng ghi nhớ có chủ định của trẻ trong ho t động cho trẻ LQVT qua 2 dấu hiệu: đó là tốc độ ghi nhớ và độ chính xác của ghi nhớ. Còn biểu hiện: độ bền của ghi nhớ và tính sẵn sàng của ghi nhớ có chủ định GV đề cập đến ít hơn. Các biểu hiện kh năng ghi nhớ có chủ định của trẻ được nhiều GV tập trung đánh giá là các biểu hiện dễ quan sát và được thể hiện khá rõ ra bên ngoài. Còn biểu hiện mà GV ít quan tâm đánh giá là các biểu hiện khó quan sát hơn, sự bộc lộ của trẻ ít hơn.

2.7 .2. Thực trạng về việc sử dụng TCHT nhằm phát triển khả năng ghi