Tiến hành thực nghiệm Chương trình thực nghiệm Tiêu chí và thang đáng giá thực nghiệm Kết quả thực nghiệm

70 - Trình độ giáo viên: Giáo viên của hai lớp đều tốt nghiệm trung cấp sư ph m mẫu giáo, có tuổi nghề và tay nghề tương đương. - Trình độ trẻ: Trẻ nhóm TN và nhóm ĐC đều tương đương nhau mức độ ghi nhớ có chủ định trong ho t động LQVT - Các điều kiện cơ s vật chất chăm sóc – giáo dục trẻ hai nhóm thực nghiệm và đối chứng có sự đầu tư không khác biệt - Nhóm TN giáo viên tiến hành tổ chức và hướng dẫn các TCHT trong các ho t động học tập có chủ định theo các biện pháp mà chúng tôi đề xuất. Nhóm ĐC giáo viên tiến hành tổ chức, hướng dẫn các TCHT trong ho t động học toán có chủ đích theo các biện pháp hiện hành mà giáo viên vẫn thư ng sử dụng.

3.3.6. Tiến hành thực nghiệm

Giai đo n 1: Đo đầu vào trước thực nghiệm Giai đo n này chúng tôi tiến hành thực nghiệm điều ra để tìm hiểu mức độ phát triển kh năng ghi nhớ có chủ định của trẻ 4 – 5 tuổi ơ hai nhóm TN và ĐC. Giai đo n này chúng tôi dự gi và tiến hành kiểm tra mức độ phát triển kh năng ghi nhớ có chủ định của trẻ hai nhóm TN và ĐC trong điều kiện bình thư ng. Giai đo n 2: Tổ chức triển khai thực nghiệm Giai đo n này chúng tôi thực hiện các biện pháp sử dụng TCHT nhằm phát triển kh năng ghi nhớ cho trẻ đã đề ra đối với nhóm TN. Còn nhóm ĐC thì vẫn d y theo cách thức bình thư ng Giai đo n 3: Đo đầu ra sau thực nghiệm Chúng tôi tiến hành thực nghiệm kiểm tra mức độ phát triển kh năng ghi nhớ có chủ định của trẻ c hai nhóm TN và ĐC. Giai đo n này chúng tôi lấy số liệu, xử lí số liệu để đánh giá kết qu thực nghiệm.

3.3.7. Chương trình thực nghiệm

Trong quá trình thực nghiệm, chúng tôi tổ chức 2 ho t động cho trẻ LQVT: ho t động trong tiết học và ho t động ngoài tiết học. Và sử dụng 7 trò chơi học tập trong ho t động cho trẻ LQVT Phụ lục 3 để phát triển kh năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ bằng các biện pháp đã đề xuất trên. [Mục 3.2] 71

3.3.8. Tiêu chí và thang đáng giá thực nghiệm

Trong quá trình thực nghiệm, chúng tôi sử dụng tiêu chí và thang đánh giá như đã nêu phần điều tra thực tr ng, mục 2.2.5.

3.3.9. Kết quả thực nghiệm

3.3.9.1. Kết qu đo trước thực nghiệm và phân tích kết qu Với cách phân tích kết qu và tính điểm cho mỗi tiêu chí như đã trình bày mục 2.2.5, kết qu thu được thể hiện như sau: Bảng 3.1: Kết quả đo trước thực nghiệm về khả năng ghi nhớ có chủ định của trẻ theo từng tiêu chí ở 2 nhóm TN và ĐC. Tiêu chí Nhóm Các mức độ Cao Trung bình Thấp SL SL SL Tốc độ ghi nhớ ĐC 4 13,3 10 33,3 16 53,3 TN 3 10 11 36,6 16 53,3 Độ chính xác của ghi nhớ ĐC 4 13,3 10 33,3 16 53,3 TN 2 6,6 13 43,3 15 50 Độ bền của ghi nhớ ĐC 3 10 9 30 18 60 TN 2 6,6 12 40 16 53,3 Tính sẵn sàng trong ghi nhớ ĐC 3 10 9 30 18 60 TN 1 3,3 11 36,6 18 60 Qua kết qu kh o sát trước thực nghiệm cho thấy: Sử dụng TCHT nhằm phát triển kh năng ghi nhớ có chủ định của trẻ 4 – 5 tuổi trong ho t động cho trẻ LQVT qua 4 tiêu chí là không đồng đều. Tiêu chí 1: Tốc độ ghi nhớ có chủ định của trẻ 4 – 5 tuổi Số trẻ đ t mức cao, trung bình , thấp hai nhóm ĐC và TN có sự chênh lệch nhau không đáng kể. Số trẻ đ t mức cao nhóm ĐC chiếm tỉ lệ cao hơn nhóm TN 13,3 10. Số trẻ đ t mức độ trung bình và thấp nhóm TN 89,9 lớn hơn nhóm ĐC 86,6. Nhiều trẻ bị động trong ghi nhớ, ghi nhớ chậm. Phần lớn trẻ ghi nhớ không chủ định.Cô tổ chức cho trẻ trò chơi “Đoán th i gian” cô giáo chia lớp thành 4 nhóm và đặt tên mỗi nhóm tương ứng với các 72 buổi trong ngày và yêu cầu trẻ chọn hình nh sinh ho t tương ứng với tên nhóm mình, sau đó cho trẻ nhắc l i tên nhóm mình và nhiệm vụ của nhóm mình thì một số trẻ : Minh Khoa, Gia Phúc, Huyền Thương, Đức Tâm, Linh Nhi, Hoàng Anh, An Lâm Nhóm ĐC ấp úng, không nhớ nhiệm vụ cô giáo hay khi bắt đầu trò chơi thì một số trẻ: Thiên Đăng, B o Ngọc, Đức Quang, Đình Nhân, Thúy Quỳnh, Minh Khôi Nhóm TN loay hoay không biết làm gì và khi có sự giúp đỡ của cô trẻ mới thực hiện được. C hẳng h n khi chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng”, nhiệm vụ của trẻ nhớ và thực hiện nhanh theo yêu cầu của cô như “giẫm chân ph i” và khi cô dứt câu trẻ lập tức thực hiện nhanh và đúng thì phần lớn trẻ hai nhóm ĐC và TN đều làm chậm và lúng túng. Điều này thể hiện rằng, tốc độ ghi nhớ được thể hiện tốc độ thực hiện nhiệm vụ của trẻ. Nhìn chung trong quá trình kh o sát hai nhóm ĐC và TN trước thực nghiệm, đa số trẻ ghi nhớ còn chậm. Điểm trung bình cộng của nhóm ĐC 1,6 cao hơn nhóm TN 1,56, tuy nhiên mức độ chênh lệch không đáng kể 0,04. Từ đó, kh năng ghi nhớ có chủ định của trẻ hai nhóm ĐC và TN trước thực nghiệm qua tiêu chí 1 được cụ thể hóa bằng biểu đồ sau: Bi uăđ ă3.1.ăT căđ ăghiănh ăcóăch ăđ nhăc aătr ă4ăậ 5ătu iă ăhaiănhómăĐCăvƠă TNătr căth cănghi m 10 20 30 40 50 60 Cao Trung bình Thấp 13,3 33,3 53,3 10 36,6 53,3 Đối chứng Thực nghiệm 73 Tiêu chí 2: Độ chính xác của ghi nhớ có chủ định của trẻ 4 – 5 tuổi Số trẻ đ t mức độ cao của nhóm ĐC 430 trẻ chiếm 13,3 cao hơn nhóm TN 230 trẻ chiếm 6,6. Mức độ trung bình của nhóm TN 43,3 cao hơn nhóm ĐC 33,3. mức độ thấp thì nhóm TN 50 thấp hơn nhóm ĐC 56,6. Điểm trung bình cộng về độ chính xác của ghi nhớ có chủ định trước thực nghiệm của hai nhóm ĐC và nhóm TN bằng nhau và bằng 1,56. Qua quá trình kh o sát và số liệu trên, chúng ta thấy rằng: độ chính xác của ghi nhớ có chủ định của trẻ còn thấp. Một số trẻ không phân biệt được phía ph i, phía trái; trẻ không nhớ chính xác các mặt số hay không nhớ chính xác cấu t o của các d ng hình; … Chẳng h n tham gia trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”, cô yêu cầu trẻ giẫm chân ph i thì trẻ l i giẫm chân trái như Thiên Di, Tấn Đ t, Hữu Luân, M nh Quân, B o Trâm, Phúc Tiến nhóm TN. Hoặc cô yêu cầu nhiệm vụ chơi cho trẻ , sau đó yêu cầu trẻ nhắc l i thì trẻ nhắc sai yêu cầu của cô, như Th o An, B o Huy, Việt Hà, Ngọc Ánh, Công Phúc, Nhật Huy, Huy Vũ Nhóm ĐC. Độ chính xác của ghi nhớ có chủ định của trẻ 4 – 5 tuổi hai nhóm ĐC và TN trước thực nhiệm được thể hiện qua biểu đồ sau: Bi uăđ ă3.2.ăĐ ăchínhăxácăc aăghiănh ăcóăch ăđ nhăc aătr ă4ăậ 5ătu iă ăhaiă nhómăĐCăvƠăTNătr căth cănghi m 10 20 30 40 50 60 Cao Trung bình Thấp 13,3 33,3 53,3 6,6 43,3 50 Đối chứng Thực nghiệm 74 Tiêu chí 3: Độ bền của ghi nhớ có chủ định của trẻ 4 – 5 tuổi tiêu chí này, số trẻ đ t mức độ cao của nhóm ĐC 330 trẻ chiếm 10 cao hơn nhóm TN 230 trẻ chiếm 6,6. Mức độ trung bình thì nhóm TN 40 cao hơn nhóm ĐC 30, tỷ lệ trẻ đ t mức độ thấp nhóm ĐC 60 cao hơn nhóm TN 53,3. Điểm trung bình cộng về độ bền của ghi nhớ có chủ định của nhóm ĐC 1,5 thấp hơn nhóm TN 1,53, tuy nhiên độ chệch lệch không đáng kể 0,03. Điều này thể hiện độ bền của ghi nhớ có chủ định của trẻ 4 – 5 tuổi của hai nhóm còn kém. Trên thực tế, khi cô giáo tổ chức cho trẻ chơi TCHT có thể trẻ nhớ nhanh và chính xác nhiệm vụ chơi, hành động chơi và luật chơi nhưng sau một kho ng th i gian ngắn trẻ nhanh chóng quên và không nhớ TCHT đó với nhiệm vụ chơi, hành động chơi và luật chơi như thế nào. Chẳng h n như cô giáo tổ chức cho trẻ chơi l i TC “Nhóm b n vui vẻ”, cô không nhắc l i nhiệm vụ chơi mà yêu cầu trẻ nhắc l i thì có một số trẻ như Đức Anh, Nhật Huy, Hoàng Bách, Minh Khoa, Đăng Quân, Linh Nhi, Kim Ngọc, Diệu Phương nhóm ĐC nhắc l i được nhưng chưa hoàn toàn chính xác như nhớ hành động chơi thì quên nhiệm vụ chơi; mà đa số trẻ không nhắc l i được nhiệm vụ chơi, hành động chơi và luật chơi của TCHT cũ. Với những TCHT mới khi cô giáo đưa ra nhiệm vụ chơi, hành động chơi và yêu cầu trẻ nhắc l i. Có một số trẻ Đình Đ t, Ngọc Hà, Đức Hiếu, Minh Giang, Hữu Luân, Diệu Na, Đức Quang nhóm TN đã nhắc l i rất nhanh và chính xác tuy nhiên khi bắt đầu thực hiện thì trẻ l i quên và không nhớ nhiệm vụ của TCHT đó là gì hay sau khi kết thúc TCHT cô yêu cầu trẻ nhắc l i tên của TCHT đó thì một số trẻ Việt Hà, Đức Tâm, Anh Quân, Linh Nhi, Hà Thương, Huy Vũ, Ngọc Ánh, Đăng Quân, An Lâm Nhóm ĐC; Huyền Linh, B o Ngọc, Ngọc Hân, Phúc Tiến, Hữu Duy nhóm TN không nhớ tên TCHT mà trẻ vừa chơi. Độ chính xác của ghi nhớ có chủ định của trẻ 4 – 5 tuổi hai nhóm ĐC và TN trước thực nghiệm được thể hiện qua biểu đồ sau: 75 Bi uăđ ă3.3.ăĐ ăb năc aăghiănh ăcóăch ăđ nhăc aătr ă4ăậ 5ătu iă ăhaiănhómă ĐCăvƠăTNătr căth cănghi m Tiêu chí 4: Tính sẵn sàng trong ghi nhớ có chủ định của trẻ 4 – 5 tuổi Qua kh o sát và số liệu thực nghiệm, tiêu chí này số trẻ đặt mức độ thấp hai nhóm ĐC và nhóm TN bằng nhau là 60 1830 trẻ. Với mức độ trung bình t hì nhóm TN 36,6 cao hơn nhóm ĐC 30 còn mức độ cao thì nhóm ĐC 10 cao hơn nhóm TN 3,3 . Xét 4 tiêu chí thì tiêu chí này mức độ thấp của c hai nhóm ĐC và TN có tỉ lệ cao nhất là 60. Điều này chứng tỏ rằng tính sẵn sàng trong ghi nhớ có chủ định của trẻ không chỉ kém mà còn kém hơn những tiêu chí khác. Trẻ chưa sẵn sàng, nhanh chóng lấy ra những thông tin có sẵn trong bộ nhớ để thực hiện TCHT hay những tình huống trong cuộc sống. Chẳng h n như khi tham gia trò chơi “Ghép hình”, cô giáo chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu mỗi nhóm sử dụng những m nh ghép có sẵn để ghép thành nhiều hình khác nhau: hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật. Khi các nhóm ghép xong cô yêu cầu một số b n trong các nhóm lên giới thiệu về hình mà nhóm ghép được thì một số trẻ như Hoàng Bách, Nhật Huy, Gia Phúc, Sỹ Long, Huyền thương, Thục Anh, H i Long nhóm ĐC; Tiến Dũng, Nhật Nam, Đức Hiếu, Diệu Na, Đức Thịnh nhóm TN tuy ghép 10 20 30 40 50 60 Cao Trung bình Thấp 10 30 60 6,6 40 53,3 Đối chứng Thực nghiệm 76 được hình nhưng trẻ còn lúng túng, tr l i vòng vo khi giới thiệu về tên, cấu t o và đặc điểm của các hình đó. Điểm trung bình cộng về tính sẵn sàng trong ghi nhớ có chủ định của nhóm ĐC 1,53 cao hơn so với nhóm TN 1,43,mưc độ chênh lệch là 0,1. Và trên thực tế, tính sẵn sàng trong ghi nhớ của trẻ còn thấp. Trẻ còn chậm khi lấy những thông tin trong có sẵn trong bộ nhớ để nhanh chóng thực hiện chính xác yêu cầu của TCHT cũng như các tình huống trong cuộc sống. Điều này được thể hiện qua biểu đồ sau đây: Bi uăđ ă3.4.ăTínhăsẵnăsƠngătrongăghiănh ăcóăch ăđ nhăc aătreă4ăậ 5ătu iă ă haiănhómăĐCăvƠăTNătr căth cănghi m Bảng 3.2: Kết quả đo trước thực nghiệm các mức độ ghi nhớ trong 4 tiêu chí thông qua TCHT. Nhóm Các mức độ Điểm TBC Độ lệch chuẩn Cao Trung bình Thấp SL SL SL ĐC 6 20 11 36,6 13 43,3 6,2 1,85 TN 5 16,6 12 40 13 43,3 6,1 1,87 10 20 30 40 50 60 Cao Trung bình Thấp 10 30 60 3,3 36,6 60 Đối chứng Thực nghiệm 77 Qua kết qu đo ta thấy kh năng ghi nhớ có chủ định của trẻ 4 – 5 tuổi qua TCHT hai nhóm ĐC và TN gần như tương đương nhau. Số trẻ đ t mức độ cao hai nhóm ĐC và TN đều rất ít nhóm TN là 530 trẻ chiếm 16,6, nhóm ĐC là 630 trẻ chiếm 20. Trong khi đó số trẻ đ t mức trung bình và thấp tương đối nhiều, nhiều hơn so với mức cao, cụ thể là: nhóm TN: Trung bình và thấp chiếm 83,3 16,6 mức độ cao; nhóm ĐC: mức trung bình và thấp chiếm 80 20 mức độ cao. Điểm trung bình của hai nhóm có sự chênh lệch nhóm ĐC cao hơn nhóm TN, nhưng chỉ con số nhỏ là 0,1. Độ lệch chuẩn của nhóm ĐC thấp hơn nhóm TN, nhưng chênh lệch rất ít là 0,02. Như vậy, sự phát triển kh năng ghi nhớ có chủ định của trẻ 4 – 5 tuổi qua TCHT hai nhóm ĐC và TN gần tương đương nhau và đều mức độ thấp,và được thể hiện biểu đồ sau: Bi uăđ ă3.5.ăCácăm căđ ăghiănh ătrongă4ătiêuăchíăthôngăquaăTCHT tr căth cănghi m Qua kết qu đo đầu vào của nhóm ĐC và TN, cho phép rút ra một số kết luận sau: Trước thực nghiệm, sự phát triển của kh năng ghi nhớ của trẻ 4 – 5 tuổi qua việc sử dụng TCHT c hai nhóm ĐC và TN là tương đương nhau, tập trung chủ yếu mức độ trung bình và thấp. Phần lớn trẻ ghi nhớ không chủ định, tốc độ ghi nhớ chậm, độ chính xác chưa cao và nhanh quên. Bên c nh đó, vốn kinh nghiệm của trẻ còn h n chế nên có nhiều nh hư ng đến kh năng ghi nhớ có chủ định của trẻ. Điều đó chứng tỏ, GV chưa có biện 20 36,6 43,3 16,6 40 43,3 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Cao Trung bình Thấp ĐC TN 78 pháp, kế ho ch sử dụng TCHT nhằm phát triển kh năng ghi nhớ có chủ định của trẻ 4 – 5 tuổi rõ ràng, cụ thể; việc sử dụng TCHT chỉ là hình thức bên ngoài chưa đi vào chiều sâu. 3.3.9.2. Kết qu đo sau thực nghiệm và phân tích kết qu Sau khi tiến hành thực nghiệm, kh năng ghi nhớ có chủ định của trẻ 4 – 5 tuổi qua TCHT trong ho t động cho trẻ LQVT từng tiêu chí tăng lên khá rõ rệt khi có tác động sư ph m, đặc biệt là nhóm TN. Cụ thể b ng sau: Bảng 3.3. Kết quả đo sau thực nghiệm về khả năng ghi nhớ có chủ định của trẻ theo từng tiêu chí ở 2 nhóm TN và ĐC Tiêu chí Nhóm Các mức độ Cao Trung bình Thấp SL SL SL Tốc độ ghi nhớ ĐC 5 16,6 11 36,6 14 46,6 TN 7 23,3 18 60 5 16,6 Độ chính xác của ghi nhớ ĐC 5 16,6 12 40 13 43,3 TN 8 26,6 17 56,6 5 16,6 Độ bền của ghi nhớ ĐC 3 10 12 40 15 50 TN 5 16,6 18 60 7 23,3 Tính sẵn sàng trong ghi nhớ ĐC 3 10 12 40 15 50 TN 6 20 19 63,3 5 16,6 Qua kết qu đo được hai nhóm ĐC và TN sau thực nghiệm trên từng tiêu chí, chúng tôi nhận thấy rằng: Tiêu chí 1: Tốc độ ghi nhớ có chủ định của trẻ 4 – 5 tuổi, tỷ lệ trẻ đ t mức độ cao nhóm TN là 730 chiếm 23,3 cao hơn nhóm ĐC 530 chiếm 16,6 . Tỷ lệ trẻ đ t mức độ trung bình nhóm TN là 1830 trẻ chiếm 60 cao hơn hẳn so với nhóm ĐC là 1130 chiếm 36,6. Và tỷ lệ trẻ đ t mức độ thấp của nhóm TN là 530 trẻ chiếm 16,6 thấp hơn nhiều so với nhóm ĐC là 1430 chiếm 46,6. Sau thực nghiệm tốc độ ghi nhớ có chủ định của trẻ tăng 79 lên rõ rệt: trẻ ghi nhớ với tốc độ nhanh hơn, chủ động hơn. Khi tham gia trò chơi “Nhóm b n vui vẻ”, cô giới thiệu về tên trò chơi, nhiệm vụ chơi, và luật chơi; sau đó yêu cầu trẻ nhắc l i thì rất nhiều trẻ như Thiên Di, Tiến Dũng, Minh Giang, B o Ngọc, Nhật Nam, Đức Quang nhóm TN đã nhanh chóng nhắc l i tên trò chơi, nhiệm vụ chơi và luật chơi cô vừa nêu. Hay trong quá trình chơi, cô yêu cầu “kết b n với số lượng là hai” thì đa số trẻ nhóm TN đã thực hiện nhanh chóng yêu cầu của cô một cách chủ động. Điểm trung bình về tốc độ ghi nhớ của trẻ nhóm ĐC là 1,7 Điểm trung bình về tốc độ ghi nhớ của trẻ nhóm TN là 2,06 Như vậy điểm trung bình về tốc độ ghi nhớ của trẻ nhóm TN cao hơn nhiều so với nhóm ĐC là 0,36. Sau thực nghiệm tốc độ ghi nhớ của trẻ 4 – 5 tuổi nhóm TN tiến bộ hơn nhiều so với nhóm ĐC. Kết qu kh năng ghi nhớ có chủ định của hai nhóm ĐC và TN sau thực nghiệm qua tiêu chí tốc độ ghi nhớ có chủ định của trẻ được cụ thể hóa bằng biểu đồ sau: Bi uăđ ă3.6.ăT căđ ăghiănh ăcóăch ăđ nhăc aătr ă4ăậ 5ătu iă sauăth cănghi m 10 20 30 40 50 60 Cao Trung bình Thấp 16,6 36,6 46,6 23,3 60 16,6 Đối chứng Thực nghiệm 80 Tiêu chí 2: Độ chính xác của ghi nhớ có chủ định của trẻ 4 – 5 tuổi, tỷ lệ trẻ mức độ cao của nhóm TN chiếm 26,6 cao hơn so với nhóm ĐC chiếm 16,6 và mức độ trung bình nhóm TN cao hơn so với nhóm ĐC, cụ thể là nhóm TN 1730 chiếm 56,6 và nhóm ĐC là 1230 chiếm 40. Tỷ lệ trẻ đ t mức độ thấp của nhóm TN chiếm 16,6 gi m đi nhiều so với nhóm ĐC chiếm 43,3. Sau thực nghiệm, độ chính xác của kh năng ghi nhớ có chủ định của trẻ tăng lên, đặc biệt là trẻ nhóm TN. Trẻ ghi nhớ chính xác nhiệm vụ chơi, hành động chơi và luật chơi của TCHT. Điều này thể hiện khi trẻ tham gia vào các trò chơi như trò chơi “Siêu thị hoa”, có rất nhiều trẻ như Đình Đ t, Ngọc Hà, Đức Hiếu, Gia Hưng, Huy Nhật, Huyền Linh nhóm TN nhớ chính xác trò chơi qua việc nhắc l i đúng tên, đúng nhiệm vụ chơi và hành động chơi; trong quá trình chơi trẻ nhớ chính xác yêu cầu của cô giáo và trẻ đã mua đúng số lượng hoa cô yêu cầu. Điểm trung bình về độ chính xác của ghi nhớ có chủ định của trẻ nhóm ĐC là 1,73 Điểm trung bình về độ chính xác của ghi nhớ có chủ định của trẻ nhóm TN là 2,1 Như vậy, điểm trung bình về độ chính xác của ghi nhớ có chủ định của nhóm TN cao hơn nhóm ĐC là 0,37 Kết qu thực nghiệm cho thấy, độ chính xác của ghi nhớ có chủ định của trẻ 4 – 5 tuổi nhóm TN cao hơn nhóm ĐC. Sau thực nghiệm, độ chính xác của ghi nhớ có chủ định của trẻ 4 – 5 tuổi nhóm TN tiến bộ hơn so với trẻ nhóm ĐC. Chẳng h n trẻ nhớ chính xác nhiệm vụ chơi, hành động chơi và luật chơi của TCHT nh các biện pháp sử dụng TCHT mà GV thực hiện trong quá trình thực nghiệm một cách hợp lý, kích thích tính chủ động và hứng thú của trẻ. Kết qu độ chính xác của ghi nhớ có chủ định của hai nhóm ĐC và TN sau thực nghiệm được cụ thể hóa bằng biểu đồ sau: 81 Bi uăđ ă3.7.ăĐ ăchínhăxácăc aăghiănh ăcóăch ăđ nhăc aătr ă4ăậ 5ătu i sauăth cănghi m Tiêu chí 3: Độ bền của ghi nhớ có chủ định của trẻ 4 – 5 tuổi, tỷ lệ trẻ đ t mức độ cao 16,6, trung bình 60 nhóm TN cao hơn so với nhóm ĐC với mức độ cao 10 và mức độ trung bình 40. Tỷ lệ trẻ đ t mức độ thấp nhóm TN 23,3 gi m đi nhiều so với nhóm ĐC 50. Điểm trung bình về bộ bền của ghi nhớ có chủ định của nhóm ĐC là 1,6 Điểm trung bình về độ bền của ghi nhớ có chủ định của nhóm TN là 1,93 Như vậy, điểm trung bình về độ bền của ghi nhớ có chủ định của trẻ 4 – 5 tuổi của nhóm TN cao hơn nhóm ĐC là 0,33. lớp TN, đa số trẻ ghi nhớ chính xác và nhớ trong một kho ng th i gian dài về một TCHT nào đó. Ví như: buổi sáng cô hướng dẫn trẻ chơi trò chơi “về đúng nhà”, khi kết thúc trò chơi cô yêu cầu trẻ nhắc l i tên trò chơi, nhiệm vụ và cách chơi thì đa số trẻ nhắc l i được và chính xác. Với th i gian dài hơn, đến buổi chiều cô tổ chức cho trẻ chơi l i trò chơi đó, lần này cô giáo không giới thiệu về trò chơi mà yêu cầu trẻ nhắc l i tên trò chơi, nhiệm vụ chơi, hành động chơi và luật chơi của trò chơi này thì có một số trẻ Tấn Đăng, Thiên Đăng, Minh Giang, Đức Thịnh, Minh Huyền, Hữu Duy, Minh Khôi, Ngọc Hân nhóm TN đã nhắc l i tên đúng tên trò chơi, nhiệm vụ chơi, hành động chơi, và luật chơi. 10 20 30 40 50 60 Cao Thấp Trung bình 16,6 40 43,3 26,6 56,6 16,6 Đối chứng Thực nghiệm 82 Kết qu sau thực nghiệm cho thấy, độ bền của ghi nhớ có chủ định của trẻ nhóm TN cao hơn nhóm ĐC. Sau thực nghiệm, độ bền của ghi nhớ có chủ định của trẻ 4 – 5 tuổi nhóm TN tiến bộ hơn so với nhóm ĐC. Kết qu về độ bền của ghi nhớ có chủ định của hai nhóm ĐC và TN được cụ thể hóa bằng biểu đồ sau: Bi uăđ ă3.8. Đ ăb năc aăghiănh ăcóăch ăđ nhăc aătr ă4ăậ 5ătu i sauăth cănghi m Tiêu chí 4: Tính sẵn sàng trong ghi nhớ có chủ định của trẻ 4 – 5 tuổi, tỷ lệ trẻ đặt mức độ cao và trung bình của nhóm TN cao chiếm 20, TB chiếm 63,3 cao hơn so với nhóm ĐC cao chiếm 10, TB chiếm 40. mức độ thấp thì nhóm TN 16,6 gi m đi so với nhóm ĐC 50. Sau thực nghiệm, tính sẵn sàng trong ghi nhớ của nhóm TN tăng lên rõ rệt: trẻ sẵn sàng và nhanh chóng lấy ra những thông tin có sẵn trong bộ nhớ để thực hiện nhiệm vụ nhận thức của TCHT. Ví dụ: trò chơi “ai nhanh ai đúng”, nhiệm vụ của trẻ là thực hiện nhanh và đúng theo yêu cầu của cô, khi cô yêu cầu “vẫy tay ph i” bên c nh việc đòi hỏi trẻ nhớ nhanh để thực hiện nhanh thì trẻ ph i lập tức xác định rõ tay ph i để thực hiện đúng thì một số trẻ nhóm TN như Tấn Đ t, Ngọc Hà, Gia Long, Đình Nhân, M nh Quân đã thực hiện vừa nhanh và đúng với yêu cầu của 10 20 30 40 50 60 Cao Trung bình Thấp 10 40 50 16,6 60 23,3 Đối chứng Thực nghiệm 83 cô. Hay trò chơi “Ghép hình”, cô yêu cầu trẻ ghép các hình bằng những m nh ghép đã có sẵn và khi ghép xong cô m i trẻ lên giới thiệu về tên, cấu t o, đặc điểm của các hình đã ghép và cách ghép thì có một số trẻ Lưu Ly, Huyền Linh, Thiên Di, Thiên Đăng giới thiệu rất rõ ràng, rành m ch đúng với các hình đã ghép theo yêu cầu của cô. Điểm trung bình cộng về tính sẵn sàng của ghi nhớ có chủ định của nhóm ĐC là 1,6 Điểm trung bình cộng về tính sẵn sàng của ghi nhớ có chủ định của nhóm TN là 2,03 Như vậy, điểm trung bình cộng về tính sẵn sàng của ghi nhớ có chủ định nhóm TN cao hơn nhiều so với nhóm ĐC là 0,43. Kết qu thực nghiệm cho thấy, tính sẵn sàng trong ghi nhớ có chủ định của trẻ nhóm TN cao hơn nhiều so với nhóm ĐC. Sau thực nghiệm tính sẵn sàng trong ghi nhớ có chủ định của trẻ 4 – 5 tuổi nhóm TN tiến bộ hơn nhiều so với nhóm ĐC. Kết qu về tính sẵn sàng trong ghi nhớ của hai nhóm ĐC và TN sau thực nghiệm được cụ thể hóa bằng biểu đồ sau: Bi uăđ ă3.9. TínhăsẵnăsƠngătrongăghiănh ăcóăch ăđ nhăc aătr ă4ăậ 5ătu iăsauă th cănghi m 10 20 30 40 50 60 70 Cao Trung bình Thấp 10 40 50 20 63,3 16,6 Đối chứng Thực nghiệm 84 Bảng 3.4: Kết quả đo sau thực nghiệm các mức độ ghi nhớ trong 4 tiêu chí thông qua TCHT trong hoạt đông cho trẻ LQVT Nhóm Các mức độ Điểm TBC Độ lệch chuẩn Cao Trung bình Thấp SL SL SL ĐC 7 23,3 12 40 11 36,6 6,6 2,06 TN 16 53,3 13 43,3 1 3,3 8,1 1,82 Kết qu kh o sát sau thực nghiệm cho thấy: kh năng ghi nhớ có chủ định của trẻ 4 – 5 tuổi trên c hai nhóm ĐC và TN sau thực nghiệm cao hơn so với trước thực nghiệm. Nhóm TN có hiệu qu cao hơn, số trẻ đ t mức độ cao tăng lên. Cụ thể, số trẻ đ t mức độ cao nhóm TN 53,3 cao hơn nhóm ĐC 23,3. Trẻ đ t mức độ trung bình của nhóm TN 43,3 cao hơn nhóm ĐC 40. Số trẻ đ t mức độ thấp của nhóm ĐC còn l i là 1130 trẻ chiếm 36,6 , trong khi nhóm TN chỉ còn 1 trẻ đ t mức độ thấp. Điểm trung bình cộng của nhóm ĐC là 6,6. Điểm trung bình cộng của nhóm TN là 8,1.Như vậy điểm trung bình cộng của nhóm ĐC thấp hơn nhóm TN là 1,5. Độ lệch chuẩn của nhóm TN thấp hơn độ lệch chuẩn của nhóm ĐC thấp hơn 0,24, chứng tỏ độ phân tán của nhóm TN thấp hơn độ phân tán của nhóm ĐC. Như vậy, các biện pháp sử dụng TCHT nhằm phát triển kh năng ghi nhớ có chủ định của trẻ 4 – 5 tuổi trong ho t đông cho trẻ LQVT đã đ t hiệu qu . Sự phát triển kh năng ghi nhớ có chủ định của trẻ 4 – 5 tuổi thông qua TCHT của hai nhóm ĐC và TN sau thực nghiệm được cụ thể hóa bằng biểu đồ sau: 85 Bi uăđ ă3.10.ăCácăm căđ ăghiănh ătrongă4ătiêuăchíăthôngăquaăTCHTă sauăth cănghi m 3.3.9 .3. So sánh sự phát triển của kh năng ghi nhớ có chủ định của trẻ 4 – 5 tuổi qua TCảT trước thực nghiệm và sau thực nghiệm của hai nhóm ĐC và TN So sánh kết qu đo trước TN và đo sau TN của nhóm ĐC Kết qu đo trước và sau thực nghiệm của nhóm ĐC như sau: Bảng 3.5. Kết quả đo TTN và STN của nhóm ĐC Nhóm ĐC Th i gian Các mức độ Điểm TBC Độ lệch chuẩn Cao TB Thấp TTN 20 36,6 43,3 6,2 1,85 STN 23,3 40 36,6 6,6 2,06 Kết qu kh o sát cho thấy, sau thực nghiệm tỷ lệ trẻ đ t mức độ cao tăng lên, và tăng 3,3. Tỷ lệ trẻ đ t mức độ trung bình cũng tăng lên và tăng 3,4, còn tỷ lệ trẻ đ t mức độ thấp gi m đi 6,7. Điểm trung bình cộng của nhóm ĐC tăng lên sau thực nghiệm tăng 0,4 . Độ lệch chuẩn sau thực nghiệm của nhóm ĐC gi m đi 0,21. 23,3 40 36,6 53,3 43,3 3,3 10 20 30 40 50 60 Cao Trung bình Thấp ĐC TN 86 Dùng đ i lượng kiểm định T thích hợp với trư ng hợp này với mức độ xác suất hay ý nghĩa của việc kiểm định α = 0.05 và có bậc tư do f = 30 – 1 để so sánh sự khác nhau của các trung bình cộng giữa đo TTN và đo STN của nhóm ĐC. Khi kiểm định hai phía thì Tα = 2,04 Ta có T = 0,8 Vì 0,8 2,04 T Tα nên sự khác nhau giữa kết qu đo trước TN và đo sau TN là không có ý nghĩa. Mặc dù kết qu biểu hiện mức độ ghi nhớ có chủ định của trẻ nhóm ĐC sau TN có tăng lên so với kết qu trước TN nhưng đó chỉ là sự phát triển theo chiều tỉ lệ thuận với kinh nghiệm của trẻ chứ không nói lên sự khác biệt về hiệu qu của phương pháp, biện pháp mà GV sử dụng qua hai lần đo. Qua phân tích kết qu , cho thấy rằng kh năng ghi nhớ có chủ định của trẻ 4 – 5 tuổi thông qua TCHT của nhóm ĐC trước và sau thực nghiệm được thể hiện qua biểu đồ sau: Bi uăđ ă3.11.ăS ăphátătri năc aăkh ănĕngăghiănh ăcóăch ăđ nhăc aătr 4 ậ 5ătu iăquaăTCHTă ănhómăĐCătr căvƠăsauăth cănghi m 5 10 15 20 25 30 35 40 45 Cao Trung bình Thấp 20 36,6 43,3 23,3 40 36,6 TNN STN 87 So sánh kết qu đo trước TN và đo sau TN của nhóm TN Kết qu đo trước và sau thực nghiệm của nhóm TN như sau: Bảng 3.6. Kết quả đo TTN và STN của nhóm TN Nhómă TN Th iă gian Cácăm căđ ă Đi mă TBC Đ ăl chă chuẩn Cao TB Th p TTN 16,6 40 43,3 6,1 1,87 STN 53,3 43,3 3,3 8,1 1,82 Sau quá trình thực nghiệm sử dụng một số biện pháp sử dụng TCHT, nhóm TN có sự tiến bộ rõ rệt về kh năng ghi nhớ có chủ định, cụ thể như sau: Tỷ lệ trẻ đ t được mức độ cao tăng lên nhiều so với trước thực nghiệm tăng 36,7. Và số trẻ đặt mức độ thấp chỉ có 1 trẻ . Tỷ lệ trẻ đ t mức độ trung bình của nhóm TN sau thực nghiệm cao hơn so với trước thực nghiệm là 3,3 Điểm trung bình cộng của trẻ nhóm TN sau thực nghiệm cao hơn hẳn so với trước thực nghiệm là 1,6. Độ lệch chuẩn sau thực nghiệm thấp hơn trước thực nghiệm là 0,07. Dùng đ i lượng kiểm định T thích hợp với trư ng hợp này với mức độ xác suất hay ý nghĩa của việc kiểm định α = 0.05 và có bậc tự do f = 30 – 1 để so sánh sự khác nhau của các trung bình cộng giữa đo TTN và đo STN của nhóm ĐC. Khi kiểm định hai phía thì tα = 2,04 Ta có T = 4,2 Vì 4,2 2,04 T Tα nên kết qu đo sau TN cao hơn kết qu đo trước TN một cách có ý nghĩa. Kết qu trên cho thấy: kh năng ghi nhớ có chủ định của trẻ nhóm TN sau quá trình TN cao hơn kết qu trước TN một cách có ý nghĩa với mức ý nghĩa α= 0,05. Điều đó chứng tỏ dưới tác động của các biện pháp sử dụng TCHT đã đề xuất với sự tổ chức hướng dẫn đúng đắn của GV và sự tham gia tích cực của trẻ, kh năng ghi nhớ có chủ định của trẻ nâng lên rõ rệt. Kết qu TN đã khẳng định: các biện pháp sử dụng TCHT mà chúng tôi đưa ra và việc sử dụng các biện 88 pháp đó trong TN thực sự có hiệu qu đối với việc phát triển kh năng ghi nhớ có chủ định nói riêng và phát triển nhận thức nói chung của trẻ 4 – 5 tuổi. Sự chênh lệch kết qu của nhóm TN trước và sau thực nghiệm được thể hiện qua biểu đồ sau: Bi uăđ ă3.12.ăS ăphátătri năc aăkh ănĕngăghiănh ăcóăch ăđ nhăc aătr 4 ậ 5ătu iăquaăTCHTă ănhómăTNătr căvƠăsauăth cănghi m 3.3.9 .4. Kiểm định kết qu thực nghiệm Với kết qu thu được đề tài, chúng tôi tiến hành kiểm định bằng phương pháp thử T để kiểm định độ tin cậy về sự khác biệt kết qu của nhóm ĐC và TN. Kiểm định kết qu thực nghiệm nhóm ĐC và nhóm TN sau thực nghiệm Kết qu kiểm định được trình bày trong b ng 3.7, như sau: B ngă3.7.ăKi măđ nhăk tăqu ăth cănghi mănhómăĐCăvƠăTN sauăth cănghi m Nội dung kiểm định TN X  TN X ĐC  ĐC T n= 30 T α α=0.05 Nhóm ĐC và TN sau TN 8,1 1,82 6,6 2,06 3 2,0 Dùng đ i lượng kiểm định T thích hợp với mức xác suất sai lầm hay ý nghĩa của việc kiểm định α = 0.05 và có bậc tự do f = 30 + 30 – 2 = 58 để so 10 20 30 40 50 60 Cao Trung bình Thấp 20 36,6 43,3 53,3 43,3 3,3 TTN STN 89 sánh sự khác nhau giữa điểm trung bình của nhóm TN và ĐC tương ứng là có ý nghĩa hay không. Khi kiểm định hai phía thì Tα= 2,0. Ta có T = 3 Vì 3 2,0 T Tα nên sự khác nhau giữa điểm trung bình cộng của hai mẫu là có ý nghĩa, là thực sự. Kết qu thu được nói lên sự khác nhau giữa điểm trung bình của nhóm TN và nhóm ĐC tương ứng là có ý nghĩa, là thực sự. Điều này cũng có nghĩa là sau TN, mức độ ghi nhớ có chủ định của trẻ nhóm TN và ĐC tương ứng có sự khác biệt đáng kể,và thực nghiệm đã có tác động tích cực đến kh năng ghi nhớ có chủ định của trẻ 4 – 5 tuổi. Độ lệch chuẩn của nhóm ĐC cao hơn nhóm TN, và cao hơn 0,24 chúng tỏ các biện pháp sử dụng TCHT tác động đều đến trẻ nhóm TN. Từ đó ta thấy nếu xây dựng và sử dụng biện pháp hợp lí và đúng đắn khi sử dụng TCHT nhằm phát triển kh năng ghi nhớ có chủ định của trẻ 4 – 5 tuổi dựa trên những cơ s khoa học thì hiệu qu của việc sử dụng TCHT nhằm phát triển kh năng ghi nhớ có chủ định sẽ được nâng cao. Kiểm định kết qu thực nghiệm nhóm TN trước và sau thực nghiệm Kết qu kiểm định được trình bày trong b ng 3.8 như sau: B ngă3.8.ăKi măđ nhăk tăqu ăth cănghi mănhómăTNătr căvƠăsauăth cănghi m Nội dung kiểm định X STN  STN X TTN  TTN T n= 30 Tα α=0.05 Nhóm ĐC và TN sau TN 8,1 1,87 6,1 1,82 4,2 2,04 Kết qu kiểm định cho thấy độ chính xác 95 α = 0.05, kh năng ghi nhớ có chủ định của trẻ 4 – 5 tuổi nhóm TN sau thực nghiệm cao hơn hẳn so với trước thực nghiệm T = 4,2 Tα = 2,04. Điều này chứng tỏ, thực nghiệm đã tác động tích cực đến kh năng ghi nhớ có chủ định của trẻ 4 – 5 tuổi. Từ đó ta thấy nếu xây dựng và sử dụng biện pháp hợp lí và đúng đắn khi sử dụng TCHT nhằm phát triển kh năng ghi nhớ có chủ định của trẻ 4 – 5 tuổi dựa trên những cơ s khoa học thì hiệu qu của việc sử dụng TCHT nhằm phát triển kh năng ghi nhớ có chủ định sẽ được nâng cao. 90 Ti uăk tăch ngă3 Thực nghiệm một số biện pháp sử dụng TCHT nhằm phát triển kh năng ghi nhớ có chủ định của trẻ 4 – 5 tuổi trong ho t động cho trẻ LQVT với trẻ 2 lớp cho thấy rằng: - Trước TN, kh năng ghi nhớ có chủ định của trẻ 4 – 5 tuổi trong ho t động cho trẻ LQVT của hai nhóm TN và ĐC là tương đương nhau, chủ yếu là mức độ trung bình và thấp. Chứng tỏ, kh năng ghi nhớ có chủ định của trẻ còn kém và không đồng đều. - Sau TN hình thành, kh năng ghi nhớ có chủ định của trẻ hai nhóm TN và ĐC đều tăng. Song nhóm TN tăng lên một cách rõ rệt, còn nhóm ĐC thì tăng không đáng kể. nhóm TN, số trẻ đ t mức độ cao và trung bình tăng lên nhiều. Điều đó cho thấy rằng, sự khác biệt rõ nét về kh năng của trẻ của các nhóm TN và ĐC sau TN hình thành. Kết qu kiểm định T đã khẳng định sự khác biệt đó là có ý nghĩa. - Kết qu thực nghiệm đã khẳng định tính kh thi và hiệu qu của các biện pháp sử dụng TCHT nhằm phát triển kh năng ghi nhớ có chủ định của trẻ 4 – 5 tuổi trong ho t động cho trẻ LQVT đã xây dựng trong luận văn, đã chứng minh gi thuyết khoa học mà đề tài đưa ra là đúng. 91 K TăLU NăVÀăKI NăNGH

1. K tălu năchung

Sau quá trình nghiên cứu đề tài, chúng tôi rút ra được một số kết luận sau: 1.1. Phát triển kh năng ghi nhớ có chủ định của trẻ mẫu giáo, đặc biệt là trẻ 4 – 5 tuổi. Với kh năng ghi nhớ có chủ định tốt và nh y bén giúp cho đứa trẻ có đ i sống tâm lí bình thư ng và ổn định. Nh có ghi nhớ mà đứa trẻ tích lũy được vốn kinh nghiệm và đem những kinh nghiệm đó vận dụng vào cuộc sống. Ghi nhớ có chủ định còn có vai trò đặc biệt to lớn trong quá trình nhận thức của trẻ. Nó giúp cho đứa trẻ lưu giữ l i kết qu của quá trình c m giác và tri giác, nh đó nhận thức phân biệt được cái mới tác động lần đầu tiên và cái cũ đã tác động trước đây để có thể ứng xử thích hợp tức thì với hoàn c nh sống. 1.2. Kết qu nghiên cứu thực tr ng cho thấy nhìn chung kh năng ghi nhớ có chủ định của trẻ 4 – 5 tuổi còn thấp, và có sự chênh lệch khá rõ nét về kh năng ghi nhớ có chủ định giữa các cá nhân trẻ. Trên thực tế trẻ lứa tuổi này, ghi nhớ không chủ định còn chiếm ưu thế, đa số trẻ chưa có tính chủ định và sự nh y bén trong ghi nhớ nhiệm vụ chơi, luật chơi và hành động chơi. Một số trẻ ghi n hớ với tốc độ khá nhanh tuy nhiên nó không được lâu dài, chóng quên. Kết qu điều tra còn cho thấy, hầu hết GV mầm non đã quan tâm, tích cực sử dụng các biện pháp sử dụng TCHT nhằm phát triển kh năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ 4 – 5 tuổi trong quá trình cho trẻ LQVT. Tuy nhiên, các biện pháp mà GV sử dụng còn mang tính hình thức và chưa được sử dụng một cách linh ho t. 1.4. Để phát triển kh năng ghi nhớ có chủ định của trẻ 4 – 5 tuổi trong ho t ho t động cho trẻ LQVT, chúng tôi đã nghiên cứu và xây dựng các biện pháp sử dụng TCHT mà chúng tôi đã xây dựng. 1.5 . Kết qu thực nghiệm sư ph m cho thấy: sau TN mức độ ghi nhớ có chủ định của trẻ nhóm TN cao hơn hẳn mức độ ghi nhớ có chủ định của trẻ nhóm ĐC; dưới tác động của một số biện pháp đã thực nghiệm với sự tổ chức hướng dẫn đúng đắn của GV và sự tham gia tích cực của trẻ, kh năng ghi