Những nghiên cứu ở nước ngoài 1. Trí nhớ của trẻ mầm non

6 N IăDUNG CH NGă1:ăC ăS ăLụăLU NăC AăĐ ăTÀIăNGHIểNăC U

1.1. M tăvƠiănétăv ăl chăs ănghiênăc u v năđ

1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.1.1. Trí nhớ của trẻ mầm non Có rất nhiều công trình nghiên cứu về trí nhớ và vai trò của nó đối với sự phát triển tâm lí của trẻ mầm non. Khoa học đã chứng minh sự phát triển trí nhớ như là một trong những nhân tố trọng yếu nh hư ng đến ho t động nhận thức và ho t động của con ngư i nói chung và của trẻ mầm non nói riêng. Nghiên cứu về trí nhớ và vai trò của trí nhớ đối với sự phát triển tâm lí của trẻ mầm non ph i kể đến những công trình nghiên cứu của các nhà khoa học như: J.Piaget, L.V. Vưgốtxki, A.A. Liublinxkaria, A.V. Daparogiet, M. Arnauđốp, A.N. Lêônchiep, V.N. Mukhina … Tác gi J.Piaget nghiên cứu trí nhớ với tư cách là quá trình phát sinh của hiện tượng tâm lí. Theo ông, trí nhớ có được là do sự hình thành của các cấu trúc nhận thức, cấu trúc thao tác. Trẻ em muốn nhớ được đối tượng cần hình thành các sơ đồ nhận thức, bắt đầu từ hình nh vật thật đến biểu tượng tinh thần và cuối cùng là thao tác với đối tượng. [31] Tác gi L.X. Vưgốtxki khi phân tích các cấu trúc thao tác kí hiệu của trẻ em, ông cho rằng: yếu tố cơ b n của thao tác ghi nhớ là sự tham gia của các kí hiệu bên ngoài nào đó. đây chủ thể không gi i quyết nhiệm vụ bằng cách trực tiếp huy động các kh năng tự nhiên của mình mà dùng các thủ thuật nào đó từ bên ngoài.[43] Theo L.X.Vưgốtxki vấn đề phát triển trí nhớ của trẻ em là trung tâm của hàng lo t kiến thức và lí thuyết thực tiễn về sự phát triển trí tuệ. Ông cho rằng trí nhớ không chỉ là một trong những quá trình tâm lí quan trọng, có ý nghĩa đặc biệt đối với trẻ trước tuổi học và học sinh nhỏ, mà nó là một tham số của trí tuệ. Ngày nay nhiều nhà tâm lí học cũng nhận xét rằng mức độ phát triển cao về trí nhớ của trẻ là một trong số các điều kiện tâm lí để phát triển trí tuệ.[38] 7 A.A. Liub linxkaia đã chỉ ra chức năng của trí nhớ đối với con ngư i nói chung và trẻ mầm non nói riêng. Theo A.A. Liublinxkaria thì con ngư i ph n ánh những điều lĩnh hội trước đây bằng cách giữ l i nó và sau đó nhớ l i, đó là chức năng của trí nhớ. Nói một cách khác, nh có trí nhớ mà con ngư i ph n ánh được những hiện tượng lĩnh hội trước kia và hiện t i. [24, tr.200] Công trình nghiên cứu của các nhà tâm lí học Xô Viết đã đem l i cống hiến quan trọng về hiểu biết b n chất và chức năng của trí nhớ con ngư i. Những tác phẩm của A.N.Lêônchiep, A.A.Ximiecnốp, P.I.Jmtrenkô, J3.M.Letômion, M.N.Sacđakốp đã chỉ ra rằng: “ Sự ghi nhớ l i tức là ho t động đầu tiên của trí nhớ, ghi nhớ là kết qu của ho t động tích cực nhất định của con ngư i với nội dung ph i ghi nhớ.” [24, tr.201] Theo A.A. Liublinxka ia, trí nhớ của trẻ nhỏ mang tính không chủ định, “ vô cớ ” rõ rệt. Những hình nh thích ứng đó nổi lên trong ý thức của trẻ dưới nh hư ng của mọi kích thích thúc đẩy bên ngoài, thư ng dựa trên cơ s của ấn tượng nào đấy giống với những ấn tượng cũ. Ngư i ta nói rằng “Trí nhớ của trẻ con là hứng thú của nó”.[24] Đến cuối th i kỳ mẫu giáo, trẻ bước đầu nắm được các hình thức của việc điều khiển trí nhớ của mình. Từ ghi nhớ không chủ định trẻ chuyển sang ghi nhớ có chủ định. [24, tr.223] 1.1.1.2. Trò chơi học tập dành cho trẻ em mầm non - Hệ thống giáo dục của Ph. Phroebel 1782 – 1852 Hướng dẫn sử dụng trò chơi với mục đích học tập được thể hiện rõ nét trong hệ thống giáo dục của Ph. Phroebel. Với quan điểm chơi là một ho t động điển hình nhất của trẻ lứa tuổi mẫu giáo và trò chơi có một ý nghĩa giáo dục to lớn, ông đã thiết kế nhiều lo i trò chơi trẻ em trò chơi vận động và trò chơi học tập. Ông đặc biệt quan tâm đến trò chơi học tập và đã sử dụng chúng với mục đích d y học. Song ông là ngư i theo quan điểm duy tâm, nên ông coi chơi chỉ là phương tiện phát triển cái vốn đã có sẵn của đứa trẻ. Chính vì thế, trong hệ thống trò chơi của ông có những trò chơi học tập rất khô khan, khó hiểu và xa l với trẻ. Ông g t bỏ yếu tố sáng t o của trẻ trong khi chơi, trẻ chơi theo sự hướng dẫn của ngư i lớn.[44] 8 - Maria Montessori 1869 – 1952 – nhà giáo dục ngư i Ý đã hình thành những tư tư ng của mình về giáo dục trẻ mầm non. Phương pháp của Montessori là khuyến khích trẻ học về thế giới xung quanh của mình qua khám phá, qua vận động tự do và thao tác bằng tay, tiếp xúc với sự vật. Bà đã thiết kế một số “ đồ chơi giáo dục ” và các ho t động hỗ trợ quá trình này. Bà gọi những đồ chơi này là “những đồ dùng d y học – những phương tiện d y học ” và tập trung vào việc học đếm, đọc và viết của trẻ. Trẻ được khuyến khích làm việc một mình vì Montessori cho rằng trẻ học tốt nhất khi tập trung, im lặng và hoàn toàn cuốn hút vào nhiệm vụ. Hệ thống giáo dục của Montessori cũng như hệ thống giáo dục của Phroebel đều xếp các TCHT và những bài luyện tập với đồ vật vị trí hàng đầu và xem nhẹ những trò chơi tự do sáng t o của trẻ. [30] Từ những năm 30 của thế kỷ XX, trư ng phái tâm lý học – giáo dục học Mác xít ra đ i, tiêu biểu là L.X. Vưgốtxki 1896 – 1934, Đ.B. Encônhin, A.N. Lêônchiep, A.V. Dapôrôgiets … đã đưa ra một cách nhìn mới về trò chơi trẻ em. Kế thừa những quan điểm tiến bộ , đúng đắn của tâm lý học – giáo dục học cổ điển và trên cơ s những thành tựu mới của tâm lý học – giáo dục học Macsxit, các nhà tâm lý và giáo dục Xô viết đã để tâm nghiên cứu trò chơi trẻ em nói chung và TCHT nói riêng một cách sâu sắc hơn. - Trong tác phẩm “D y học mẫu giáo”, nhà giáo dục Xô viết A.P.Uxôva cho rằng: “Trò chơi học tập sử dụng để d y ngôn ngữ, d y tính, để d y các em làm quen với kích thước, màu sắc, hình dáng … Những trò chơi này cũng phát triển sự vận động, sự nhanh trí, phát triển nhận thức, ý chí, tư duy và ngôn ngữ… của trẻ” [40, tr 77]. Nghiên cứu của bà còn chỉ ra rằng: trò chơi học tập rất gần với việc d y học và là hình thức học tập độc đáo. - Trong tác phẩm “Những trò chơi có luật trong trư ng mẫu giáo”, các nhà giáo dục học Xô viết A.I.Xôrôkina và E.G.Baturina cho rằng TCHT thực hiện chức năng của ho t động thực hành, nó t o điều kiện cần thiết để ứng dụng và kết hợp các kiến thức, thúc đẩy ho t động trí tuệ. Các tác gi cũng khẳng định TCHT đẩy m nh sự phát triển năng lực trí tuệ và là phương tiện rất tốt nhằm khắc phục nhiều mặt khó khăn trong ho t động tư duy từng trẻ [45]. Song hệ 9 th ống TCHT trong nghiên cứu này chủ yếu nhằm “khắc sâu cho trẻ những khái niệm ban đầu về vật thể và tính chất của chúng, về thiên nhiên và về lao động của con ngư i và góp phần khắc phục ngôn ngữ cho trẻ”. Trong hệ thống TCHT này, đòi hỏi trẻ ph i ghi nhớ nhiệm vụ chơi, luật chơi, cách chơi nhằm thực hiện mục đích của TCHT. - Trong tác phẩm “Trò chơi d y học cho trẻ em mẫu giáo” hay còn gọi là “Trò chơi học tập cho trẻ mẫu giáo”, nhà giáo dục học Xô viết E.I.Udanxôva cho rằng: “Nh sử dụng các TCHT mà quá trình d y học tr thành một hình thức vui chơi vừa sức và hấp dẫn đối với trẻ mẫu giáo. Nhiệm vụ d y học được gi i quyết trong quá trình chơi các trò chơi”. [4, tr.2] Với quan điểm đó, trong công trình nghiên cứu này, tác gi đưa ra gần 200 TCHT phổ biến nhằm phát triển tiếng nói của trẻ và d y trẻ học tính. - Trong tác phẩm “Các trò chơi và các bài tập phát triển các năng lực trí tuệ”, Venger và nhóm tác gi cho rằng phát triển trí tuệ trẻ mẫu giáo là yếu tố quan trọng nhất của sự phát triển tâm lý chung của trẻ, chuẩn bị cho trẻ đến trư ng phổ thông và chuyện toàn bộ cuộc sống tương lai. Phát triển trí tuệ là một quá trình phức t p, đó là quá trình hình thành các hứng thú nhận thức và các năng lực nhận thức, và nội dung cơ b n của nó là phát triển các năng lực nhận thức. Trong công trình nghiên cứu này, các tác gi đã đưa ra những TCHT và các bài tập nhằm phát triển các năng lực trí tuệ cho trẻ mẫu giáo theo từng độ tuổi.[28] - Trong tác phẩm “Các trò chơi học tập trong trư ng mẫu giáo” Tođorka Kakacheva và Mara Đerrnheva đã đưa ra những nhóm trò chơi học tập, bao gồm: + Những trò chơi học tập nhằm cho trẻ làm quen với môi trư ng xung quanh. + Những trò chơi học tập nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ. + Những trò chơi học tập nhằm hình thành những biểu tượng và khái niệm toán sơ đẳng. Những nhóm trò chơi được đưa ra trong nghiên cứu này nhằm phục vụ cho các môn học trong chương trình giáo dục mẫu giáo. - Trong tác phẩm “Trò chơi trẻ em”, nhà giáo dục học Xô viết P.G.Xamaxukôva cho rằng TCHT là phương tiện giáo dục toàn diện cho trẻ, 10 những nhiệm vụ giáo dục chủ yếu là phát triển trí tuệ của trẻ. Trong công trình nghiên cứu này bà khẳng định: trong quá trình chơi các trò chơi học tập, các quá trình tâm lý nhận thức được hoàn thiện thêm. [44] Các công trình nghiên cứu TCHT vừa điểm trên cho thấy TCHT được quan tâm đã lâu và chiếm một vị trí quan trọng trong việc giáo dục và d y học cho trẻ mẫu giáo. Đặc biệt những công trình nghiên cứu của các nhà sư ph m Xô viết cũng như một số công trình của các nhà tâm lí học và giáo dục học phương Tây đều khẳng định TCHT là phương tiện phát triển toàn diện cho trẻ, trong đó nhiệm vụ giáo dục chủ yếu của nó là phát triển trí tuệ cho trẻ. Song những hệ thống TCHT được đưa ra trong những công trình nghiên cứu này thư ng được sử dụng như một trong những biện pháp d y học để gi i quyết nhiệm vụ củng cố, và hệ thống kiến thức. Trong các công trình nghiên cứu trên đề cấp đến phương diện phát triển các chức năng tâm lí của trẻ mẫu giáo qua các TCHT: phát triển các giác quan và một số năng lực chú ý, ngôn ngữ … và đặc biệt là ghi nhớ.

1.1.2. Những nghiên cứu trong nước